Đề thi được các chuyên gia ra theo một phân phối ma trận cân đối, sắp xếp ngẫu nhiên và phối trộn rất cẩn thận. Thi nghiêm túc, có cọ sát, cạnh tranh, không ai nhắc ai điều gì. Vậy để giải quyết 50 câu hỏi trắc nghiệm trong thời gian 90 phút không mắc sai sót đáng tiếc là quyết định cuối cùng.
Trước khi làm bài, thí sinh cần ghi lên nháp một bảng như sau:
1i
2i
3i
4i
5i
6i
7i
8i
B
?
C
*
B
…
B
B
1. Đọc lượt thứ nhất, nếu phát hiện chính xác đáp án thì đánh dấu lên đề và ghi vào bảng nháp tương ứng ( A/ B/ C/ D)
2. Câu khó chưa xác định thì đọc lại lần hai để phân tích, so sánh, loại trừ đi đến kết luận. Chú ý không được dừng lại quá 1.5 phút trên câu. Nếu chưa quyết định thì ghi lên nháp cả hai đáp án mình đang chưa phân định cuối cùng ( A/ D?)
3. Gặp câu tính toán cần phải tính và kiểm thử, thì loại ngay hai đáp án sai, và ghi vào nháp hai đáp án có số liệu đúng nhưng chưa đúng về trật tự hay logic thuật ngữ kèm theo dấu * ( * C/ D)
4. Cứ lần lượt làm từng 5 câu một theo thứ tự trên xuống ( không có chuyện lựa câu dễ, khó sẽ mất hời gian), rồi tô kết quả vào phiếu làm bài.
5. Khi đến lượt cuối cùng câu thứ 50, tầm mất hết 50 phút.
6. 40 phút tiếp theo làm công việc rà sót lại những câu còn phân vân, câu tính toán. Các câu lý thuyết còn phân vân. Sau 50 phút làm bài ở trên, bây giờ các em đã gặp, đã cọ sát nên lúc này đủ bãn lĩnh để chọn lựa cuối cùng.
7. Các câu bài tập tính toán nên thực hiện như sau: viết ra một chuỗi phép tính có cả dấu ngoặc đơn, cộng, trừ, nhân, chia…để đạt đến kết quả rồi dùng máy tính cá nhân lấy ‘Fix’ làm tròn đến 3 chữ số, sau đó bấm chính xác từng con số, dấu ngoặc để nhận được kết quả!
8. Các câu khó có tính khái quát cao, kết nối dữ liệu phức tạp thì nên chú ý đáp án nào đơn giản, ngắn gọn nhất (thường người ra để đôi lúc cũng bẫy các học sinh khá giỏi một chút cho “sốc” vậy thôi)
Ví dụ:
Phần cuối cùng, xin nhắc các em là không bỏ câu nào mặc dù đã không chắc chắn ở phút thứ 90 tức là chọn “50/50” !
Nguồn: giaoducthoidai.vn
Trước khi làm bài, thí sinh cần ghi lên nháp một bảng như sau:
1i
2i
3i
4i
5i
6i
7i
8i
B
?
C
*
B
…
B
B
1. Đọc lượt thứ nhất, nếu phát hiện chính xác đáp án thì đánh dấu lên đề và ghi vào bảng nháp tương ứng ( A/ B/ C/ D)
2. Câu khó chưa xác định thì đọc lại lần hai để phân tích, so sánh, loại trừ đi đến kết luận. Chú ý không được dừng lại quá 1.5 phút trên câu. Nếu chưa quyết định thì ghi lên nháp cả hai đáp án mình đang chưa phân định cuối cùng ( A/ D?)
3. Gặp câu tính toán cần phải tính và kiểm thử, thì loại ngay hai đáp án sai, và ghi vào nháp hai đáp án có số liệu đúng nhưng chưa đúng về trật tự hay logic thuật ngữ kèm theo dấu * ( * C/ D)
4. Cứ lần lượt làm từng 5 câu một theo thứ tự trên xuống ( không có chuyện lựa câu dễ, khó sẽ mất hời gian), rồi tô kết quả vào phiếu làm bài.
5. Khi đến lượt cuối cùng câu thứ 50, tầm mất hết 50 phút.
6. 40 phút tiếp theo làm công việc rà sót lại những câu còn phân vân, câu tính toán. Các câu lý thuyết còn phân vân. Sau 50 phút làm bài ở trên, bây giờ các em đã gặp, đã cọ sát nên lúc này đủ bãn lĩnh để chọn lựa cuối cùng.
7. Các câu bài tập tính toán nên thực hiện như sau: viết ra một chuỗi phép tính có cả dấu ngoặc đơn, cộng, trừ, nhân, chia…để đạt đến kết quả rồi dùng máy tính cá nhân lấy ‘Fix’ làm tròn đến 3 chữ số, sau đó bấm chính xác từng con số, dấu ngoặc để nhận được kết quả!
8. Các câu khó có tính khái quát cao, kết nối dữ liệu phức tạp thì nên chú ý đáp án nào đơn giản, ngắn gọn nhất (thường người ra để đôi lúc cũng bẫy các học sinh khá giỏi một chút cho “sốc” vậy thôi)
Ví dụ:
Phần cuối cùng, xin nhắc các em là không bỏ câu nào mặc dù đã không chắc chắn ở phút thứ 90 tức là chọn “50/50” !
Nguồn: giaoducthoidai.vn