Lăng mộ Tần Thủy Hoàng được xây dựng vào thế kỷ 3 trước Công nguyên. Nơi an nghỉ của ông hoàng này được hoàn thành sau 39 năm. Theo ước tính, khảong 800.000 người đã làm việc liên tục để thi công công trình đồ sộ này.Vào năm 1974, lăng mộ của Tần Thủy Hoàng được phát hiện trong tình trạng nguyên vẹn ở Tây An, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc. Đây là một trong những hiện vĩ đại nhất của ngành khảo cổ học thế kỷ 20.Kể từ khi phát hiện đến nay, các chuyên gia đã thực hiện nhiều cuộc khai quật tại lăng mộ này. Nhờ vậy, nhiều phát hiện quan trọng được mở ra, bao gồm việc tìm thấy đội quân đất nung khoảng 8.000 bức tượng binh sĩ sống động như thật.Bên cạnh đội quân đất nung, các nhà khảo cổ đặc biệt ấn tượng trước kho quân khí bằng đồng được tìm thấy tại nơi an nghỉ ngàn thu của Tần Thủy Hoàng.Cụ thể, các chuyên gia tìm được nhiều mũi tên, mũi giáo, kiếm đồng của binh sĩ thuộc quân đội nhà Tần sử dụng. Dù bị chôn vùi dưới lòng đất hơn 2.000 năm nhưng số vũ khí này không bị hoen rỉ.Điều này khiến các chuyên gia tò mò vì sao số vũ khí này được bảo quản tốt đến vậy. Để tìm ra câu trả lời, các chuyên gia đã phân tích 464 vũ khí bằng đồng.Kết quả kiểm tra của các chuyên gia cho thấy số vũ khí được tìm thấy trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng có phủ một lớp crôm ở bề mặt. Lớp crôm này được người thợ rèn kiếm thời xưa tạo ra một cách ngẫu nhiên.Nguyên do là bởi các loại kiếm, thương và kích được tìm thấy trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng đều được chế tạo từ loại hợp kim đồng có hàm lượng thiếc cao. Thêm nữa, số vũ khí này được bảo quản trong môi trường thích hợp dưới lòng đất.Lớp crôm được tìm thấy trên bề mặt vũ khí bằng đồng cũng đến từ lớp sơn mài giàu crôm trên bề mặt tượng binh sĩ đất nung. Nhờ vậy, lớp crôm trên các vũ khí không được sử dụng để bảo quản ngay từ đầu.Vì sự ngẫu nhiên đó nên vũ khí trong lặng mộ vua Tần được bảo quản rất tốt và có thể gây ra các vết thương nếu các thành viên trong đoàn khảo cổ vô tình chạm vào.Mời độc giả xem video: Trung Quốc yêu cầu Ban giám hiệu ăn cùng học sinh. Nguồn: THDT.
Lăng mộ Tần Thủy Hoàng được xây dựng vào thế kỷ 3 trước Công nguyên. Nơi an nghỉ của ông hoàng này được hoàn thành sau 39 năm. Theo ước tính, khảong 800.000 người đã làm việc liên tục để thi công công trình đồ sộ này.
Vào năm 1974, lăng mộ của Tần Thủy Hoàng được phát hiện trong tình trạng nguyên vẹn ở Tây An, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc. Đây là một trong những hiện vĩ đại nhất của ngành khảo cổ học thế kỷ 20.
Kể từ khi phát hiện đến nay, các chuyên gia đã thực hiện nhiều cuộc khai quật tại lăng mộ này. Nhờ vậy, nhiều phát hiện quan trọng được mở ra, bao gồm việc tìm thấy đội quân đất nung khoảng 8.000 bức tượng binh sĩ sống động như thật.
Bên cạnh đội quân đất nung, các nhà khảo cổ đặc biệt ấn tượng trước kho quân khí bằng đồng được tìm thấy tại nơi an nghỉ ngàn thu của Tần Thủy Hoàng.
Cụ thể, các chuyên gia tìm được nhiều mũi tên, mũi giáo, kiếm đồng của binh sĩ thuộc quân đội nhà Tần sử dụng. Dù bị chôn vùi dưới lòng đất hơn 2.000 năm nhưng số vũ khí này không bị hoen rỉ.
Điều này khiến các chuyên gia tò mò vì sao số vũ khí này được bảo quản tốt đến vậy. Để tìm ra câu trả lời, các chuyên gia đã phân tích 464 vũ khí bằng đồng.
Kết quả kiểm tra của các chuyên gia cho thấy số vũ khí được tìm thấy trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng có phủ một lớp crôm ở bề mặt. Lớp crôm này được người thợ rèn kiếm thời xưa tạo ra một cách ngẫu nhiên.
Nguyên do là bởi các loại kiếm, thương và kích được tìm thấy trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng đều được chế tạo từ loại hợp kim đồng có hàm lượng thiếc cao. Thêm nữa, số vũ khí này được bảo quản trong môi trường thích hợp dưới lòng đất.
Lớp crôm được tìm thấy trên bề mặt vũ khí bằng đồng cũng đến từ lớp sơn mài giàu crôm trên bề mặt tượng binh sĩ đất nung. Nhờ vậy, lớp crôm trên các vũ khí không được sử dụng để bảo quản ngay từ đầu.
Vì sự ngẫu nhiên đó nên vũ khí trong lặng mộ vua Tần được bảo quản rất tốt và có thể gây ra các vết thương nếu các thành viên trong đoàn khảo cổ vô tình chạm vào.
Mời độc giả xem video: Trung Quốc yêu cầu Ban giám hiệu ăn cùng học sinh. Nguồn: THDT.
Nguồn: Báo điện tử Kiến Thức
Lăng mộ Tần Thủy Hoàng được xây dựng vào thế kỷ 3 trước Công nguyên. Nơi an nghỉ của ông hoàng này được hoàn thành sau 39 năm. Theo ước tính, khảong 800.000 người đã làm việc liên tục để thi công công trình đồ sộ này.
Vào năm 1974, lăng mộ của Tần Thủy Hoàng được phát hiện trong tình trạng nguyên vẹn ở Tây An, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc. Đây là một trong những hiện vĩ đại nhất của ngành khảo cổ học thế kỷ 20.
Kể từ khi phát hiện đến nay, các chuyên gia đã thực hiện nhiều cuộc khai quật tại lăng mộ này. Nhờ vậy, nhiều phát hiện quan trọng được mở ra, bao gồm việc tìm thấy đội quân đất nung khoảng 8.000 bức tượng binh sĩ sống động như thật.
Bên cạnh đội quân đất nung, các nhà khảo cổ đặc biệt ấn tượng trước kho quân khí bằng đồng được tìm thấy tại nơi an nghỉ ngàn thu của Tần Thủy Hoàng.
Cụ thể, các chuyên gia tìm được nhiều mũi tên, mũi giáo, kiếm đồng của binh sĩ thuộc quân đội nhà Tần sử dụng. Dù bị chôn vùi dưới lòng đất hơn 2.000 năm nhưng số vũ khí này không bị hoen rỉ.
Điều này khiến các chuyên gia tò mò vì sao số vũ khí này được bảo quản tốt đến vậy. Để tìm ra câu trả lời, các chuyên gia đã phân tích 464 vũ khí bằng đồng.
Kết quả kiểm tra của các chuyên gia cho thấy số vũ khí được tìm thấy trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng có phủ một lớp crôm ở bề mặt. Lớp crôm này được người thợ rèn kiếm thời xưa tạo ra một cách ngẫu nhiên.
Nguyên do là bởi các loại kiếm, thương và kích được tìm thấy trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng đều được chế tạo từ loại hợp kim đồng có hàm lượng thiếc cao. Thêm nữa, số vũ khí này được bảo quản trong môi trường thích hợp dưới lòng đất.
Lớp crôm được tìm thấy trên bề mặt vũ khí bằng đồng cũng đến từ lớp sơn mài giàu crôm trên bề mặt tượng binh sĩ đất nung. Nhờ vậy, lớp crôm trên các vũ khí không được sử dụng để bảo quản ngay từ đầu.
Vì sự ngẫu nhiên đó nên vũ khí trong lặng mộ vua Tần được bảo quản rất tốt và có thể gây ra các vết thương nếu các thành viên trong đoàn khảo cổ vô tình chạm vào.
Mời độc giả xem video: Trung Quốc yêu cầu Ban giám hiệu ăn cùng học sinh. Nguồn: THDT.
Nguồn: Báo điện tử Kiến Thức