Từ núi Xuân Vân nhìn về thành phố Quy Nhơn, thủ phủ của tỉnh Bình Định. Từ núi Xuân Vân nhìn xuống làng phong Quy Hòa và bãi biển Quy Hòa.Khung cảnh thanh bình trên bãi biển Quy Hòa.Cảnh quan độc đáo ở bãi đá Trứng, khu du lịch Ghềnh Ráng, thành phố Quy Nhơn.Chiều buông trên đầm Thị Nại, đầm nước mặn thuộc địa phận thành phố Quy Nhơn, huyện Tuy Phước và huyện Phù Cát. Đây là thắng cảnh nổi tiếng, đồng thời là địa danh ghi dấu nhiều sự kiện lịch sử của mảnh đất Bình Định.Cầu Thị Nại bắc qua đầm Thị Nại, nối thành phố Quy Nhơn với bán đảo Phương Mai. Công trình này được khánh thành năm 2006.Thành phố Quy Nhơn nhìn từ cầu Thị Nại.Khung cảnh ấn tượng ở ghềnh đá Bãi Xép, một thắng cảnh cách trung tâm thành phố Quy Nhơn 12 km về phía Nam.Tháp Bánh Ít (xã Phước Hiệp, huyện Tuy Phước) nhìn từ xa. Đây là quần thể kiến trúc Chăm có từ thế kỷ thứ 10, được xem là kiệt tác của nghệ thuật kiến trúc Champa.Phong cảnh Bình Định nhìn từ tháp Bánh Ít.Tháp Chăm Phú Lốc có từ thế kỷ 12, nằm ở phường Nhơn Thành, thị xã An Nhơn.Mời quý độc giả xem video: Non nước hữu tình Chùa Tam Chúc | VTV24.
Từ núi Xuân Vân nhìn về thành phố Quy Nhơn, thủ phủ của tỉnh Bình Định.
Từ núi Xuân Vân nhìn xuống làng phong Quy Hòa và bãi biển Quy Hòa.
Khung cảnh thanh bình trên bãi biển Quy Hòa.
Cảnh quan độc đáo ở bãi đá Trứng, khu du lịch Ghềnh Ráng, thành phố Quy Nhơn.
Chiều buông trên đầm Thị Nại, đầm nước mặn thuộc địa phận thành phố Quy Nhơn, huyện Tuy Phước và huyện Phù Cát. Đây là thắng cảnh nổi tiếng, đồng thời là địa danh ghi dấu nhiều sự kiện lịch sử của mảnh đất Bình Định.
Cầu Thị Nại bắc qua đầm Thị Nại, nối thành phố Quy Nhơn với bán đảo Phương Mai. Công trình này được khánh thành năm 2006.
Thành phố Quy Nhơn nhìn từ cầu Thị Nại.
Khung cảnh ấn tượng ở ghềnh đá Bãi Xép, một thắng cảnh cách trung tâm thành phố Quy Nhơn 12 km về phía Nam.
Tháp Bánh Ít (xã Phước Hiệp, huyện Tuy Phước) nhìn từ xa. Đây là quần thể kiến trúc Chăm có từ thế kỷ thứ 10, được xem là kiệt tác của nghệ thuật kiến trúc Champa.
Phong cảnh Bình Định nhìn từ tháp Bánh Ít.
Tháp Chăm Phú Lốc có từ thế kỷ 12, nằm ở phường Nhơn Thành, thị xã An Nhơn.
Mời quý độc giả xem video: Non nước hữu tình Chùa Tam Chúc | VTV24.
Nguồn: Báo điện tử Kiến Thức
Từ núi Xuân Vân nhìn về thành phố Quy Nhơn, thủ phủ của tỉnh Bình Định.
Từ núi Xuân Vân nhìn xuống làng phong Quy Hòa và bãi biển Quy Hòa.
Khung cảnh thanh bình trên bãi biển Quy Hòa.
Cảnh quan độc đáo ở bãi đá Trứng, khu du lịch Ghềnh Ráng, thành phố Quy Nhơn.
Chiều buông trên đầm Thị Nại, đầm nước mặn thuộc địa phận thành phố Quy Nhơn, huyện Tuy Phước và huyện Phù Cát. Đây là thắng cảnh nổi tiếng, đồng thời là địa danh ghi dấu nhiều sự kiện lịch sử của mảnh đất Bình Định.
Cầu Thị Nại bắc qua đầm Thị Nại, nối thành phố Quy Nhơn với bán đảo Phương Mai. Công trình này được khánh thành năm 2006.
Thành phố Quy Nhơn nhìn từ cầu Thị Nại.
Khung cảnh ấn tượng ở ghềnh đá Bãi Xép, một thắng cảnh cách trung tâm thành phố Quy Nhơn 12 km về phía Nam.
Tháp Bánh Ít (xã Phước Hiệp, huyện Tuy Phước) nhìn từ xa. Đây là quần thể kiến trúc Chăm có từ thế kỷ thứ 10, được xem là kiệt tác của nghệ thuật kiến trúc Champa.
Phong cảnh Bình Định nhìn từ tháp Bánh Ít.
Tháp Chăm Phú Lốc có từ thế kỷ 12, nằm ở phường Nhơn Thành, thị xã An Nhơn.
Mời quý độc giả xem video: Non nước hữu tình Chùa Tam Chúc | VTV24.
Nguồn: Báo điện tử Kiến Thức