Dưới thời phong kiến Trung Quốc, thái giám trước khi vào cung sẽ phải trải qua quá trình tịnh thân. Theo đó, họ sẽ mất đi khả năng sinh con nối dõi như nam giới bình thường. Thậm chí, việc tịnh thân còn khiến các hoạn quan mất hứng thú với phụ nữ ngay cả khi ở cạnh giai nhân tuyệt sắc. Ảnh minh họa.Thế nhưng, trường hợp của thái giám Tôn Diệu Đình (1902 - 1996) hoàn toàn trái ngược. Dù cũng trải qua quá trình tịnh thân như nhiều hoạn quan khác nhưng Tôn Diệu Đình (trong ảnh) vẫn ham muốn chuyện "chăn gối".Theo các ghi chép, Tôn Diệu Đình vào cung làm thái giám từ khi lên 8 tuổi. Do gia cảnh nghèo khó nên ông bất đắc dĩ vào cung và trở thành hoạn quan.Trong quá trình tịnh thân, Tôn Diệu Đình bị ngất và bất tỉnh suốt 3 ngày. Sau khi tỉnh dậy, hoạn quan này nghe được tin chấn động là hoàng đế Phổ Nghi thoái vị.Điều này khiến số phận của Tôn Diệu Đình càng trở trên bi kịch khi được gọi là hoạn quan cuối cùng của Trung Quốc dưới thời phong kiến. Dù Phổ Nghi thoái vị nhưng vẫn được phép ở trong Tử Cấm Thành. Về sau, khi hoàng gia rời cung, Tôn Diệu Đình đi theo hầu hoàng hậu nhưng không có cơ hội thăng tiến.Trong cuốn nhật ký của mình, Tôn Diệu Đình kể về những giây phút cuối cùng của hoàng đế Phổ Nghi trong cung cũng như bí mật về cuộc đời mình. Ảnh minh họa.Theo lời kể của Tôn Diệu Đình, vài năm sau khi trở thành hoạn quan, ông phát hiện cơ thể có sự biến đổi. Dù đã tịnh thân nhưng thái giám này vẫn có ham muốn thể xác. Ảnh minh họa.Theo đó, mỗi khi muốn gần gũi phụ nữ, thái giám Tôn Diệu Đình tìm đến các kỹ viện để "vui vẻ". Ảnh minh họa.Không những vậy, Tôn Diệu Đình còn kể rằng bản thân vẫn còn ham muốn, cảm thấy hưng phấn khi nghĩ về chuyện "chăn gối" ngay cả khi ông ngoài 90 tuổi. Ảnh minh họa.Vậy nên, Tôn Diệu Đình là một trong những trường hợp thái giám hiếm hoi còn dục vọng dù bị khiếm khuyết về cơ thể do tịnh thân. Ảnh minh họa.Mời độc giả xem video: Trung Quốc yêu cầu Ban giám hiệu ăn cùng học sinh. Nguồn: THĐT1.
Dưới thời phong kiến Trung Quốc, thái giám trước khi vào cung sẽ phải trải qua quá trình tịnh thân. Theo đó, họ sẽ mất đi khả năng sinh con nối dõi như nam giới bình thường. Thậm chí, việc tịnh thân còn khiến các hoạn quan mất hứng thú với phụ nữ ngay cả khi ở cạnh giai nhân tuyệt sắc. Ảnh minh họa.
Thế nhưng, trường hợp của thái giám Tôn Diệu Đình (1902 - 1996) hoàn toàn trái ngược. Dù cũng trải qua quá trình tịnh thân như nhiều hoạn quan khác nhưng Tôn Diệu Đình (trong ảnh) vẫn ham muốn chuyện "chăn gối".
Theo các ghi chép, Tôn Diệu Đình vào cung làm thái giám từ khi lên 8 tuổi. Do gia cảnh nghèo khó nên ông bất đắc dĩ vào cung và trở thành hoạn quan.
Trong quá trình tịnh thân, Tôn Diệu Đình bị ngất và bất tỉnh suốt 3 ngày. Sau khi tỉnh dậy, hoạn quan này nghe được tin chấn động là hoàng đế Phổ Nghi thoái vị.
Điều này khiến số phận của Tôn Diệu Đình càng trở trên bi kịch khi được gọi là hoạn quan cuối cùng của Trung Quốc dưới thời phong kiến. Dù Phổ Nghi thoái vị nhưng vẫn được phép ở trong Tử Cấm Thành. Về sau, khi hoàng gia rời cung, Tôn Diệu Đình đi theo hầu hoàng hậu nhưng không có cơ hội thăng tiến.
Trong cuốn nhật ký của mình, Tôn Diệu Đình kể về những giây phút cuối cùng của hoàng đế Phổ Nghi trong cung cũng như bí mật về cuộc đời mình. Ảnh minh họa.
Theo lời kể của Tôn Diệu Đình, vài năm sau khi trở thành hoạn quan, ông phát hiện cơ thể có sự biến đổi. Dù đã tịnh thân nhưng thái giám này vẫn có ham muốn thể xác. Ảnh minh họa.
Theo đó, mỗi khi muốn gần gũi phụ nữ, thái giám Tôn Diệu Đình tìm đến các kỹ viện để "vui vẻ". Ảnh minh họa.
Không những vậy, Tôn Diệu Đình còn kể rằng bản thân vẫn còn ham muốn, cảm thấy hưng phấn khi nghĩ về chuyện "chăn gối" ngay cả khi ông ngoài 90 tuổi. Ảnh minh họa.
Vậy nên, Tôn Diệu Đình là một trong những trường hợp thái giám hiếm hoi còn dục vọng dù bị khiếm khuyết về cơ thể do tịnh thân. Ảnh minh họa.
Mời độc giả xem video: Trung Quốc yêu cầu Ban giám hiệu ăn cùng học sinh. Nguồn: THĐT1.
Nguồn: Báo điện tử Kiến Thức
Dưới thời phong kiến Trung Quốc, thái giám trước khi vào cung sẽ phải trải qua quá trình tịnh thân. Theo đó, họ sẽ mất đi khả năng sinh con nối dõi như nam giới bình thường. Thậm chí, việc tịnh thân còn khiến các hoạn quan mất hứng thú với phụ nữ ngay cả khi ở cạnh giai nhân tuyệt sắc. Ảnh minh họa.
Thế nhưng, trường hợp của thái giám Tôn Diệu Đình (1902 - 1996) hoàn toàn trái ngược. Dù cũng trải qua quá trình tịnh thân như nhiều hoạn quan khác nhưng Tôn Diệu Đình (trong ảnh) vẫn ham muốn chuyện "chăn gối".
Theo các ghi chép, Tôn Diệu Đình vào cung làm thái giám từ khi lên 8 tuổi. Do gia cảnh nghèo khó nên ông bất đắc dĩ vào cung và trở thành hoạn quan.
Trong quá trình tịnh thân, Tôn Diệu Đình bị ngất và bất tỉnh suốt 3 ngày. Sau khi tỉnh dậy, hoạn quan này nghe được tin chấn động là hoàng đế Phổ Nghi thoái vị.
Điều này khiến số phận của Tôn Diệu Đình càng trở trên bi kịch khi được gọi là hoạn quan cuối cùng của Trung Quốc dưới thời phong kiến. Dù Phổ Nghi thoái vị nhưng vẫn được phép ở trong Tử Cấm Thành. Về sau, khi hoàng gia rời cung, Tôn Diệu Đình đi theo hầu hoàng hậu nhưng không có cơ hội thăng tiến.
Trong cuốn nhật ký của mình, Tôn Diệu Đình kể về những giây phút cuối cùng của hoàng đế Phổ Nghi trong cung cũng như bí mật về cuộc đời mình. Ảnh minh họa.
Theo lời kể của Tôn Diệu Đình, vài năm sau khi trở thành hoạn quan, ông phát hiện cơ thể có sự biến đổi. Dù đã tịnh thân nhưng thái giám này vẫn có ham muốn thể xác. Ảnh minh họa.
Theo đó, mỗi khi muốn gần gũi phụ nữ, thái giám Tôn Diệu Đình tìm đến các kỹ viện để "vui vẻ". Ảnh minh họa.
Không những vậy, Tôn Diệu Đình còn kể rằng bản thân vẫn còn ham muốn, cảm thấy hưng phấn khi nghĩ về chuyện "chăn gối" ngay cả khi ông ngoài 90 tuổi. Ảnh minh họa.
Vậy nên, Tôn Diệu Đình là một trong những trường hợp thái giám hiếm hoi còn dục vọng dù bị khiếm khuyết về cơ thể do tịnh thân. Ảnh minh họa.
Mời độc giả xem video: Trung Quốc yêu cầu Ban giám hiệu ăn cùng học sinh. Nguồn: THĐT1.
Nguồn: Báo điện tử Kiến Thức