Kinh nghiệm dùng máy tính cầm tay giải toán hàm số lũy thừa - mũ - logarit

Hoài An

Điều hành viên
Thành viên BQT
#1
Theo thầy Trần Văn Phúc - giáo viên Trường THPT Kế Sách (Sóc Trăng), trong kì thi THPT quốc gia năm 2017, môn Toán thi dưới hình thức trắc nghiệm, thời gian để giải quyết một bài toán chỉ khoảng 1,8 phút nên việc giải nhanh một bài toán càng trở nên cần thiết. Bên cạnh tìm cách giải nhanh, học sinh cần tìm hiểu thêm thêm các thủ thuật bấm máy nhằm tìm được đáp án chính xác cho mỗi câu hỏi trắc nghiệm.

Dưới đây là những chia sẻ của thầy Trần Văn Phúc về một số ứng dụng của máy tính cầm tay để giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong đề thi minh họa THPT quốc gia môn Toán năm 2017 chủ đề Hàm số lũy thừa - hàm số mũ - hàm số logarit.

Câu 12 đề minh họa

Giải phương trình:



Với câu này, học sinh có thể giải theo kiểu thông thường (dùng định nghĩa logarit) hoặc SHIFT CALC. Tuy nhiên, khi có sẵn các đáp án học sinh có thể dùng phím CALC để tìm được đáp án chính xác như sau:


Trong các kết quả tìm được, nếu kết quả nào bằng 3 thì ta chọn giá trị x tương ứng. Đáp án là B.

Câu 13 đề minh họa

Tính đạo hàm của hàm số y = 13x



Theo phân tích của thầy Trần Văn Phúc: Thông thường, nếu học sinh thuộc công thức tìm đạo hàm thì bài tập được giải quyết một cách dễ dàng. Tuy nhiên, giáo viên có thể hướng dẫn cách sử dụng máy tính cầm tay đề phòng trường hợp học sinh quên công thức.

Cách làm như sau: Tính đạo hàm của hàm số tại một điểm x bất kì mà hàm số xác định. Sau đó, thay x vào các đáp án xem giá trị nào trùng khớp. Cụ thể chọn x = 2 cho bài tập trên. Ta thực hiện thao tác như sau:


Máy tính trả về kết quả là 433.4764414. Vậy ta chọn đáp án B.

Câu 14 đề minh họa



Đây là một câu khá đơn giản, nếu có kiến thức cơ bản thì học sinh giải được một cách dễ dàng. Đối với học sinh yếu các em có thể bấm máy để tìm ra phương án đúng với cùng khoảng thời gian:

Từ các đáp án trên, chúng ta có thể phân hoạch tập số thực. Sau đó, chúng ta chỉ còn chọn trong mỗi tập trên một đại diện để xét. Chẳng hạn, x = 0,1, 3.2, 4. Ta chỉ cần tính giá trị log2 (3x - 1) tại các điểm đó và so sánh với số 3 để kết luận.

Cụ thể: Với f (x) = log2(3x - 1) thì f(o) không xác định nên bỏ phương án C; f(1) = 1 < 3 nên bỏ phương án B, C; f(3.2) xấp xỉ 3.1 nên bỏ phương án D, chọn phương án A.

Câu 16 đề minh họa




Chỉ có đáp án D cho kết quả lớn hơn 0. Chọn D.
Câu 17 đề minh họa


Gán A, B bằng giá trị bất kì (hiển nhiên khi đó các biểu thức phải xác định), chẳng hạn: A = B = 2 và kiểm tra các đáp án. Cách thực hiện như sau:

Câu 19 đề minh họa



Câu 20 đề minh họa

Thầy Trần Văn Phúc lưu ý: So với đề thi tự luận, đề thi trắc nghiệm có số lượng câu hỏi nhiều hơn nhưng thời gian làm bài ngắn hơn. Do vậy, việc sử dụng máy tính cầm tay để hỗ trợ cho giải trắc nghiệm là rất cần thiết. Tuy nhiên, chúng ta không nên quá lạm dụng máy tính cầm tay mà vẫn phải xác định rõ: kiến thức là trọng tâm, máy tính cầm tay chỉ là công cụ hỗ trợ.
Nguồn: Báo Giáo dục & Thời đại
 

Bình luận bằng Facebook

Top