Quan Vũ (tự Vân Trường) là vị tướng nổi tiếng thời Tam quốc của nhà Thục Hán. Ông là một trong những khai quốc công thần giúp Lưu Bị lập ra nhà Thục Hán và là người đứng đầu trong "ngũ hổ tướng".Quan Vũ được người đời tôn làm "Võ Thánh" và là bậc bậc danh tướng vũ dũng, nghĩa khí. Võ tướng này gắn liền với hình ảnh huyền thoại cưỡi Xích Thố, tay cầm Thanh Long đao. Ông được xem là biểu tượng của tính hào hiệp, trượng nghĩa, trung thành.Vào năm 220, Quan Vũ bị quân Đông Ngô bắt. Ngay sau đó, Tôn Quyền hạ lệnh chém đầu Quan Vũ và sai người dâng đầu Quan Vũ cho Tào Tháo ở Lạc Dương.Theo sử sách, sau khi chết, thi hài Quan Vũ được hậu táng ở 2 ngôi mộ. Trong đó, phần đầu của võ tướng được chôn tại Lạc Dương và phần thân mai táng tại Đương Dương. Chính vì vậy, dân gian có câu nói về mộ phần của Quan Vũ là: "Đầu nằm Lạc Dương, thân nằm Đương Dương, hồn về cố hương".Do qua đời trong thời loạn nên 2 ngôi mộ của Quan Vũ ban đầu khá đơn sơ. Đến thời nhà Tùy và nhà Đường, mộ Quan Vũ được tu sửa nên khang trang, bề thế hơn. Đến thời nhà Minh, hai ngôi mộ Quan Vũ được gọi là “Quan lăng”.Trong suốt hàng ngàn năm, 2 ngôi mộ của Quan Vũ đều không bị mộ tặc xâm phạm. Điều càng bất ngờ hơn là khi các chuyên gia khảo cổ Trung Quốc khai quật 2 ngôi mộ này thì phát hiện bí mật lớn. Đó là bên trong mỗi ngôi mộ đều có một bộ hài cốt phụ nữ được chôn cùng phần thi thể của Quan Vũ.Theo các chuyên gia, một bộ hài cốt nữ có khả năng cao chính là phu nhân Quan Vũ - Tào Nguyệt Nga. Thế nhưng, danh tính người phụ nữ còn lại trở thành bí ẩn lớn khi rất khó xác định.Một giả thuyết cho rằng, người phụ nữ còn lại có thể là Điêu Thuyền - một trong tứ đại mỹ nhân nổi tiếng lịch sử Trung Quốc. Tương truyền, sau khi Tào Tháo đánh bại Lã Bố, Điêu Thuyền rơi vào tay Tào Tháo.Tào Tháo dùng mỹ nhân kế để thu phục Quan Vũ. Điêu Thuyền theo lệnh Tào Tháo quyến rũ võ tướng này nhưng thực lòng yêu mến Quan Vũ. Tuy nhiên, Quan Vũ không trúng mỹ nhân kế, thậm chí còn trách mắng Điêu Thuyền. Do đó, mỹ nhân này tự vẫn trước mặt Quan Vũ. Sau khi Quan Vũ chết, Tào Tháo đem thi hài Điêu Thuyền chôn cùng với võ tướng này.Ngoài 2 thi hài nữ giới, trong ngôi mộ của Quan Vũ ở Đương Dương, các nhà khảo cổ cũng tìm thấy Thanh Long Yển Nguyệt Đao - binh khí huyền thoại của võ tướng này.Mời độc giả xem video: Phát hiện ngôi mộ cổ hơn 1.400 năm. Nguồn: Thời sự Hà Tĩnh.
Quan Vũ (tự Vân Trường) là vị tướng nổi tiếng thời Tam quốc của nhà Thục Hán. Ông là một trong những khai quốc công thần giúp Lưu Bị lập ra nhà Thục Hán và là người đứng đầu trong "ngũ hổ tướng".
Quan Vũ được người đời tôn làm "Võ Thánh" và là bậc bậc danh tướng vũ dũng, nghĩa khí. Võ tướng này gắn liền với hình ảnh huyền thoại cưỡi Xích Thố, tay cầm Thanh Long đao. Ông được xem là biểu tượng của tính hào hiệp, trượng nghĩa, trung thành.
Vào năm 220, Quan Vũ bị quân Đông Ngô bắt. Ngay sau đó, Tôn Quyền hạ lệnh chém đầu Quan Vũ và sai người dâng đầu Quan Vũ cho Tào Tháo ở Lạc Dương.
Theo sử sách, sau khi chết, thi hài Quan Vũ được hậu táng ở 2 ngôi mộ. Trong đó, phần đầu của võ tướng được chôn tại Lạc Dương và phần thân mai táng tại Đương Dương. Chính vì vậy, dân gian có câu nói về mộ phần của Quan Vũ là: "Đầu nằm Lạc Dương, thân nằm Đương Dương, hồn về cố hương".
Do qua đời trong thời loạn nên 2 ngôi mộ của Quan Vũ ban đầu khá đơn sơ. Đến thời nhà Tùy và nhà Đường, mộ Quan Vũ được tu sửa nên khang trang, bề thế hơn. Đến thời nhà Minh, hai ngôi mộ Quan Vũ được gọi là “Quan lăng”.
Trong suốt hàng ngàn năm, 2 ngôi mộ của Quan Vũ đều không bị mộ tặc xâm phạm. Điều càng bất ngờ hơn là khi các chuyên gia khảo cổ Trung Quốc khai quật 2 ngôi mộ này thì phát hiện bí mật lớn. Đó là bên trong mỗi ngôi mộ đều có một bộ hài cốt phụ nữ được chôn cùng phần thi thể của Quan Vũ.
Theo các chuyên gia, một bộ hài cốt nữ có khả năng cao chính là phu nhân Quan Vũ - Tào Nguyệt Nga. Thế nhưng, danh tính người phụ nữ còn lại trở thành bí ẩn lớn khi rất khó xác định.
Một giả thuyết cho rằng, người phụ nữ còn lại có thể là Điêu Thuyền - một trong tứ đại mỹ nhân nổi tiếng lịch sử Trung Quốc. Tương truyền, sau khi Tào Tháo đánh bại Lã Bố, Điêu Thuyền rơi vào tay Tào Tháo.
Tào Tháo dùng mỹ nhân kế để thu phục Quan Vũ. Điêu Thuyền theo lệnh Tào Tháo quyến rũ võ tướng này nhưng thực lòng yêu mến Quan Vũ. Tuy nhiên, Quan Vũ không trúng mỹ nhân kế, thậm chí còn trách mắng Điêu Thuyền. Do đó, mỹ nhân này tự vẫn trước mặt Quan Vũ. Sau khi Quan Vũ chết, Tào Tháo đem thi hài Điêu Thuyền chôn cùng với võ tướng này.
Ngoài 2 thi hài nữ giới, trong ngôi mộ của Quan Vũ ở Đương Dương, các nhà khảo cổ cũng tìm thấy Thanh Long Yển Nguyệt Đao - binh khí huyền thoại của võ tướng này.
Mời độc giả xem video: Phát hiện ngôi mộ cổ hơn 1.400 năm. Nguồn: Thời sự Hà Tĩnh.
Nguồn: Báo điện tử Kiến Thức
Quan Vũ (tự Vân Trường) là vị tướng nổi tiếng thời Tam quốc của nhà Thục Hán. Ông là một trong những khai quốc công thần giúp Lưu Bị lập ra nhà Thục Hán và là người đứng đầu trong "ngũ hổ tướng".
Quan Vũ được người đời tôn làm "Võ Thánh" và là bậc bậc danh tướng vũ dũng, nghĩa khí. Võ tướng này gắn liền với hình ảnh huyền thoại cưỡi Xích Thố, tay cầm Thanh Long đao. Ông được xem là biểu tượng của tính hào hiệp, trượng nghĩa, trung thành.
Vào năm 220, Quan Vũ bị quân Đông Ngô bắt. Ngay sau đó, Tôn Quyền hạ lệnh chém đầu Quan Vũ và sai người dâng đầu Quan Vũ cho Tào Tháo ở Lạc Dương.
Theo sử sách, sau khi chết, thi hài Quan Vũ được hậu táng ở 2 ngôi mộ. Trong đó, phần đầu của võ tướng được chôn tại Lạc Dương và phần thân mai táng tại Đương Dương. Chính vì vậy, dân gian có câu nói về mộ phần của Quan Vũ là: "Đầu nằm Lạc Dương, thân nằm Đương Dương, hồn về cố hương".
Do qua đời trong thời loạn nên 2 ngôi mộ của Quan Vũ ban đầu khá đơn sơ. Đến thời nhà Tùy và nhà Đường, mộ Quan Vũ được tu sửa nên khang trang, bề thế hơn. Đến thời nhà Minh, hai ngôi mộ Quan Vũ được gọi là “Quan lăng”.
Trong suốt hàng ngàn năm, 2 ngôi mộ của Quan Vũ đều không bị mộ tặc xâm phạm. Điều càng bất ngờ hơn là khi các chuyên gia khảo cổ Trung Quốc khai quật 2 ngôi mộ này thì phát hiện bí mật lớn. Đó là bên trong mỗi ngôi mộ đều có một bộ hài cốt phụ nữ được chôn cùng phần thi thể của Quan Vũ.
Theo các chuyên gia, một bộ hài cốt nữ có khả năng cao chính là phu nhân Quan Vũ - Tào Nguyệt Nga. Thế nhưng, danh tính người phụ nữ còn lại trở thành bí ẩn lớn khi rất khó xác định.
Một giả thuyết cho rằng, người phụ nữ còn lại có thể là Điêu Thuyền - một trong tứ đại mỹ nhân nổi tiếng lịch sử Trung Quốc. Tương truyền, sau khi Tào Tháo đánh bại Lã Bố, Điêu Thuyền rơi vào tay Tào Tháo.
Tào Tháo dùng mỹ nhân kế để thu phục Quan Vũ. Điêu Thuyền theo lệnh Tào Tháo quyến rũ võ tướng này nhưng thực lòng yêu mến Quan Vũ. Tuy nhiên, Quan Vũ không trúng mỹ nhân kế, thậm chí còn trách mắng Điêu Thuyền. Do đó, mỹ nhân này tự vẫn trước mặt Quan Vũ. Sau khi Quan Vũ chết, Tào Tháo đem thi hài Điêu Thuyền chôn cùng với võ tướng này.
Ngoài 2 thi hài nữ giới, trong ngôi mộ của Quan Vũ ở Đương Dương, các nhà khảo cổ cũng tìm thấy Thanh Long Yển Nguyệt Đao - binh khí huyền thoại của võ tướng này.
Mời độc giả xem video: Phát hiện ngôi mộ cổ hơn 1.400 năm. Nguồn: Thời sự Hà Tĩnh.
Nguồn: Báo điện tử Kiến Thức