Trùm phát xít Hitler là nhà lãnh đạo tàn độc, khét tiếng trong Thế chiến 2. Y đã gây ra hàng loạt tội ác rùng rợn đối với nhân loại, bao gồm cuộc diệt chủng khiến khoảng 6 triệu người Do Thái bị tàn sát đẫm máu và đẩy nhiều nước vào Chiến tranh thế giới 2 khiến hàng chục triệu người thương vong.Trong suốt cuộc đời, nhà độc tài Hitler luôn xây dựnh hình ảnh một người đàn ông mạnh mẽ, quyền lực. Thế nhưng, trên thực tế, y có nhiều vấn đề về sức khỏe. Thậm chí, Hitler mắc một số căn bệnh khó nói.Trong đó, một tập hồ sơ y tế hé lộ Hitler chỉ có một tinh hoàn do mắc một dị tật từ khi sinh gọi là "ẩn tinh hoàn". Thông tin này dựa trên kết quả kiểm tra y tế của trùm phát xít thực hiện vào năm 1923.Ghi chú về căn bệnh này do bác sĩ Josef Steiner Brin viết. Ông là người phụ trách y tế tại nhà tù Landsberg - nơi Hitler bị giam giữ sau cuộc nổi loạn bất thành tại quán bia Putsch.Thêm nữa, Hitler còn gặp vấn đề về tiêu hóa từ bé cho đến khi qua đời. Các nhà nghiên cứu tìm được những ghi chép về việc từ nhỏ, Hitler thường dễ bị đau quặn bụng khi tâm trạng chán nản.Khi ngoài 40 tuổi, Hitler bị chuột rút thường xuyên hơn cũng như xì hơi dữ dội, táo bón, tiêu chảy nghiêm trọng.Không những vậy, Hitler còn mắc căn bệnh đường ruột và chứng bệnh eczema khiến bản thân bị ngứa ngáy, da ống chân sưng tấy, đau nhức cơ thể.Thậm chí, các nhà nghiên cứu cho rằng, những năm cuối đời, Hitler có khả năng mắc bệnh Parkinson khi có những triệu chứng của căn bệnh này. Trong thời gian đó, trùm phát xít bị run tay rõ ràng, đặc biệt ở tay trái.Hitler cũng nhiều lần bộc lộ tâm trạng bất ổn, hay nóng giận và tiêu cực khi đứng trước nhiều người.Đặc biệt, Hitler nghiện ma túy nặng khiến tâm trạng vui - buồn thất thường và ảnh hưởng lớn đến sức khỏe. Chính những căn bệnh trên được cho là đã ảnh hưởng đến các quyết định trọng đại nhất của Hitler khiến y ngày càng trở nên liều lĩnh, ngông cuồng và cuối cùng thất bại trước lực lượng Đồng minh.Mời độc giả xem video: Hàng loạt quốc gia khẩn trương điều tra bệnh "viêm gan" bí ẩn ở trẻ em. Nguồn: THDT.
Trùm phát xít Hitler là nhà lãnh đạo tàn độc, khét tiếng trong Thế chiến 2. Y đã gây ra hàng loạt tội ác rùng rợn đối với nhân loại, bao gồm cuộc diệt chủng khiến khoảng 6 triệu người Do Thái bị tàn sát đẫm máu và đẩy nhiều nước vào Chiến tranh thế giới 2 khiến hàng chục triệu người thương vong.
Trong suốt cuộc đời, nhà độc tài Hitler luôn xây dựnh hình ảnh một người đàn ông mạnh mẽ, quyền lực. Thế nhưng, trên thực tế, y có nhiều vấn đề về sức khỏe. Thậm chí, Hitler mắc một số căn bệnh khó nói.
Trong đó, một tập hồ sơ y tế hé lộ Hitler chỉ có một tinh hoàn do mắc một dị tật từ khi sinh gọi là "ẩn tinh hoàn". Thông tin này dựa trên kết quả kiểm tra y tế của trùm phát xít thực hiện vào năm 1923.
Ghi chú về căn bệnh này do bác sĩ Josef Steiner Brin viết. Ông là người phụ trách y tế tại nhà tù Landsberg - nơi Hitler bị giam giữ sau cuộc nổi loạn bất thành tại quán bia Putsch.
Thêm nữa, Hitler còn gặp vấn đề về tiêu hóa từ bé cho đến khi qua đời. Các nhà nghiên cứu tìm được những ghi chép về việc từ nhỏ, Hitler thường dễ bị đau quặn bụng khi tâm trạng chán nản.
Khi ngoài 40 tuổi, Hitler bị chuột rút thường xuyên hơn cũng như xì hơi dữ dội, táo bón, tiêu chảy nghiêm trọng.
Không những vậy, Hitler còn mắc căn bệnh đường ruột và chứng bệnh eczema khiến bản thân bị ngứa ngáy, da ống chân sưng tấy, đau nhức cơ thể.
Thậm chí, các nhà nghiên cứu cho rằng, những năm cuối đời, Hitler có khả năng mắc bệnh Parkinson khi có những triệu chứng của căn bệnh này. Trong thời gian đó, trùm phát xít bị run tay rõ ràng, đặc biệt ở tay trái.
Hitler cũng nhiều lần bộc lộ tâm trạng bất ổn, hay nóng giận và tiêu cực khi đứng trước nhiều người.
Đặc biệt, Hitler nghiện ma túy nặng khiến tâm trạng vui - buồn thất thường và ảnh hưởng lớn đến sức khỏe. Chính những căn bệnh trên được cho là đã ảnh hưởng đến các quyết định trọng đại nhất của Hitler khiến y ngày càng trở nên liều lĩnh, ngông cuồng và cuối cùng thất bại trước lực lượng Đồng minh.
Mời độc giả xem video: Hàng loạt quốc gia khẩn trương điều tra bệnh "viêm gan" bí ẩn ở trẻ em. Nguồn: THDT.
Nguồn: Báo điện tử Kiến Thức
Trùm phát xít Hitler là nhà lãnh đạo tàn độc, khét tiếng trong Thế chiến 2. Y đã gây ra hàng loạt tội ác rùng rợn đối với nhân loại, bao gồm cuộc diệt chủng khiến khoảng 6 triệu người Do Thái bị tàn sát đẫm máu và đẩy nhiều nước vào Chiến tranh thế giới 2 khiến hàng chục triệu người thương vong.
Trong suốt cuộc đời, nhà độc tài Hitler luôn xây dựnh hình ảnh một người đàn ông mạnh mẽ, quyền lực. Thế nhưng, trên thực tế, y có nhiều vấn đề về sức khỏe. Thậm chí, Hitler mắc một số căn bệnh khó nói.
Trong đó, một tập hồ sơ y tế hé lộ Hitler chỉ có một tinh hoàn do mắc một dị tật từ khi sinh gọi là "ẩn tinh hoàn". Thông tin này dựa trên kết quả kiểm tra y tế của trùm phát xít thực hiện vào năm 1923.
Ghi chú về căn bệnh này do bác sĩ Josef Steiner Brin viết. Ông là người phụ trách y tế tại nhà tù Landsberg - nơi Hitler bị giam giữ sau cuộc nổi loạn bất thành tại quán bia Putsch.
Thêm nữa, Hitler còn gặp vấn đề về tiêu hóa từ bé cho đến khi qua đời. Các nhà nghiên cứu tìm được những ghi chép về việc từ nhỏ, Hitler thường dễ bị đau quặn bụng khi tâm trạng chán nản.
Khi ngoài 40 tuổi, Hitler bị chuột rút thường xuyên hơn cũng như xì hơi dữ dội, táo bón, tiêu chảy nghiêm trọng.
Không những vậy, Hitler còn mắc căn bệnh đường ruột và chứng bệnh eczema khiến bản thân bị ngứa ngáy, da ống chân sưng tấy, đau nhức cơ thể.
Thậm chí, các nhà nghiên cứu cho rằng, những năm cuối đời, Hitler có khả năng mắc bệnh Parkinson khi có những triệu chứng của căn bệnh này. Trong thời gian đó, trùm phát xít bị run tay rõ ràng, đặc biệt ở tay trái.
Hitler cũng nhiều lần bộc lộ tâm trạng bất ổn, hay nóng giận và tiêu cực khi đứng trước nhiều người.
Đặc biệt, Hitler nghiện ma túy nặng khiến tâm trạng vui - buồn thất thường và ảnh hưởng lớn đến sức khỏe. Chính những căn bệnh trên được cho là đã ảnh hưởng đến các quyết định trọng đại nhất của Hitler khiến y ngày càng trở nên liều lĩnh, ngông cuồng và cuối cùng thất bại trước lực lượng Đồng minh.
Mời độc giả xem video: Hàng loạt quốc gia khẩn trương điều tra bệnh "viêm gan" bí ẩn ở trẻ em. Nguồn: THDT.
Nguồn: Báo điện tử Kiến Thức