CHỦ ĐỀ : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT
Thời lượng : 3 Tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
- Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
2. Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
3. Thái độ
- Quan tâm đến các về sự nở vì nhiệt của các chất trong thực tiễn.
- Tích cực tham gia các tìm hiểu về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực làm việc nhóm.
- Năng lực thực nghiệm.
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Thí nghiệm.
- Băng kép, vòng kim loại và quả cầu; bình cầu, bình tam giác, ống thủy tinh thẳng, ống L. Nút cao su có lỗ, nước rượu, dầu, chậu thủy tinh, đèn cồn.
- Phiếu để học sinh ghi kết quả thí nghiệm.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi bài, giấy nháp,…
- Mỗi nhóm một bộ thí nghiệm (bộ thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của các chất)
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 (Khởi động): (5 phút)
a) Mục tiêu:
-HSnhận ra được các chất có sự nở vì nhiệt
-------------
Link tải: http://yoineer.com/5YKB
Thời lượng : 3 Tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
- Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
2. Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
3. Thái độ
- Quan tâm đến các về sự nở vì nhiệt của các chất trong thực tiễn.
- Tích cực tham gia các tìm hiểu về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực làm việc nhóm.
- Năng lực thực nghiệm.
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Thí nghiệm.
- Băng kép, vòng kim loại và quả cầu; bình cầu, bình tam giác, ống thủy tinh thẳng, ống L. Nút cao su có lỗ, nước rượu, dầu, chậu thủy tinh, đèn cồn.
- Phiếu để học sinh ghi kết quả thí nghiệm.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi bài, giấy nháp,…
- Mỗi nhóm một bộ thí nghiệm (bộ thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của các chất)
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 (Khởi động): (5 phút)
a) Mục tiêu:
-HSnhận ra được các chất có sự nở vì nhiệt
-------------
Link tải: http://yoineer.com/5YKB