Giải mã trận chiến khiến phát xít Đức sa lầy, thất bại đau đớn

Khánh Linh

Điều hành viên
Thành viên BQT
#1
Vào ngày 22/6/1941, Đức quốc xã bất ngờ triển khai chiến dịch Barbarossa. Chiến dịch tấn công xâm lược Liên Xô được chính quyền trùm phát xít Hitler thực hiện bất chấp 2 nước đã ký Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau. Thế nhưng, phát xít Đức sa lầy trong cuộc chiến này và từng bước nhận lấy thất bại cay đắng.Vào ngày 22/6/1941, Đức quốc xã bất ngờ triển khai chiến dịch Barbarossa. Chiến dịch tấn công xâm lược Liên Xô được chính quyền trùm phát xít Hitler thực hiện bất chấp 2 nước đã ký Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau. Thế nhưng, phát xít Đức sa lầy trong cuộc chiến này và từng bước nhận lấy thất bại cay đắng.Quân phát xít Đức thừa thắng xông lên và lên kế hoạch tấn công một số thành phố lớn của Liên Xô. Trong số này, thành phố Stalingrad trở thành mục tiêu lớn của Đức quốc xã.Vì vậy, chính quyền Đức quốc xã triển khai quân số và vũ khí "khủng" tiến về Stalingrad. Họ tin rằng nếu chiếm được thành phố này thì sẽ nhanh chóng thôn tính toàn bộ Liên Xô.Trận chiến Stalingrad diễn ra từ ngày 17/7/1942 đến tháng 2/1943. Trong giai đoạn đầu của cuộc chiến, quân Đức liên tiếp tổ chức những cuộc tấn công, dội bom Stalingrad dữ dội suốt nhiều ngày đêm.Theo đó, Hồng quân Liên Xô và người dân Staligrad chịu tổn thất lớn. Dù vậy, quân và dân Liên Xô quyết tâm chiến đấu đến hơi thở cuối cùng để bảo vệ thành phố Staligrad.Vì vậy, phát xít Đức và Liên Xô xảy ra những cuộc chiến ác liệt. Đến tháng 11/1942, tình hình cuộc chiến chuyển sang hướng có lợi cho Liên Xô khi binh lực từ nhiều nơi cùng tiến về thành phố này.Song song với đó, giới chức Liên Xô tiếp tế nhiều vũ khí đạn dược. Vì vậy, Hồng quân Liên Xô tổ chức các cuộc phản công quy mô lớn.Trước sức mạnh quân sự lớn của Liên Xô, quân phát xít Đức từng bước bị đẩy lùi về phía sau. Đến ngày 2/2/1943, quân Đức ở Staligrad đầu hàng vì thương vong lớn, bị cắt đứt đường tiếp tế cũng như không còn sức chiến đấu vì đói, rét.Do đó, quân Đức quốc xã thất bại ê trề tại Staligrad. Thất bại này mở đầu cho một chuỗi thất bại sau đó của quân phát xít Đức ở các vùng chiến sự khác tại Liên Xô. Cuối cùng, Đức quốc xã phải tháo chạy khỏi Liên Xô và không có cơ hội trở mình. Mời độc giả xem video: Học sinh có cần học thêm tiếng Hàn, tiếng Đức? Nguồn: HGV.


Vào ngày 22/6/1941, Đức quốc xã bất ngờ triển khai chiến dịch Barbarossa. Chiến dịch tấn công xâm lược Liên Xô được chính quyền trùm phát xít Hitler thực hiện bất chấp 2 nước đã ký Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau. Thế nhưng, phát xít Đức sa lầy trong cuộc chiến này và từng bước nhận lấy thất bại cay đắng.


Vào ngày 22/6/1941, Đức quốc xã bất ngờ triển khai chiến dịch Barbarossa. Chiến dịch tấn công xâm lược Liên Xô được chính quyền trùm phát xít Hitler thực hiện bất chấp 2 nước đã ký Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau. Thế nhưng, phát xít Đức sa lầy trong cuộc chiến này và từng bước nhận lấy thất bại cay đắng.


Quân phát xít Đức thừa thắng xông lên và lên kế hoạch tấn công một số thành phố lớn của Liên Xô. Trong số này, thành phố Stalingrad trở thành mục tiêu lớn của Đức quốc xã.


Vì vậy, chính quyền Đức quốc xã triển khai quân số và vũ khí "khủng" tiến về Stalingrad. Họ tin rằng nếu chiếm được thành phố này thì sẽ nhanh chóng thôn tính toàn bộ Liên Xô.


Trận chiến Stalingrad diễn ra từ ngày 17/7/1942 đến tháng 2/1943. Trong giai đoạn đầu của cuộc chiến, quân Đức liên tiếp tổ chức những cuộc tấn công, dội bom Stalingrad dữ dội suốt nhiều ngày đêm.


Theo đó, Hồng quân Liên Xô và người dân Staligrad chịu tổn thất lớn. Dù vậy, quân và dân Liên Xô quyết tâm chiến đấu đến hơi thở cuối cùng để bảo vệ thành phố Staligrad.


Vì vậy, phát xít Đức và Liên Xô xảy ra những cuộc chiến ác liệt. Đến tháng 11/1942, tình hình cuộc chiến chuyển sang hướng có lợi cho Liên Xô khi binh lực từ nhiều nơi cùng tiến về thành phố này.


Song song với đó, giới chức Liên Xô tiếp tế nhiều vũ khí đạn dược. Vì vậy, Hồng quân Liên Xô tổ chức các cuộc phản công quy mô lớn.


Trước sức mạnh quân sự lớn của Liên Xô, quân phát xít Đức từng bước bị đẩy lùi về phía sau. Đến ngày 2/2/1943, quân Đức ở Staligrad đầu hàng vì thương vong lớn, bị cắt đứt đường tiếp tế cũng như không còn sức chiến đấu vì đói, rét.


Do đó, quân Đức quốc xã thất bại ê trề tại Staligrad. Thất bại này mở đầu cho một chuỗi thất bại sau đó của quân phát xít Đức ở các vùng chiến sự khác tại Liên Xô. Cuối cùng, Đức quốc xã phải tháo chạy khỏi Liên Xô và không có cơ hội trở mình.


Mời độc giả xem video: Học sinh có cần học thêm tiếng Hàn, tiếng Đức? Nguồn: HGV.
Nguồn: Báo điện tử Kiến Thức
 

Bình luận bằng Facebook

Top