Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, tham quan Hòa Thân được người đời nhớ đến với việc tham ô, nhận hối lộ, mua quan bán chức để làm giàu cho bản thân.Thêm nữa, Hòa Thân rất giỏi xu nịnh hoàng đế Càn Long nên rất được nhà vua tin tưởng và trọng dụng. Dù bị nhiều quan lại dâng tấu sớ vạch tội nhưng nhà vua nhiều lần bảo vệ giúp tham quan này giữ vững địa vị và quyền lực trong triều.Không chỉ giàu có, đại tham quan Hòa Thân còn là người háo sắc. Viên quan nhà Thanh này được cho có hơn 80 thế thiếp. Số thê thiếp trong phủ của Hòa Thân đều là những mỹ nhân xinh đẹp, quyến rũ. Nhiều người trong số này được ông đưa về sau các chuyến tuần du cùng hoàng đế Càn Long.Trong số này, Hòa Thân vô cùng yêu thương người thiếp tên Phùng Thị. Người này là cháu gái Thượng thư Bộ Hình kiêm Tổng đốc Trực Lệ. Do cha mẹ mất sớm nên ông nội là người chăm sóc Phùng Thị.Khi đến tuổi lấy chồng, Phùng đại nhân sắp xếp hôn sự cho cháu gái với Hòa Thân. Ban đầu, tham quan này đồng ý cuộc hôn nhân vì muốn đường tiến thân trong chốn quan trường rộng mở.Thế nhưng, sau khi kết hôn, Hòa Thân ngày càng có cảm tình với Phùng Thị và đem lòng yêu. Ông hết mực yêu chiều người thiếp này. Vì vậy, khi nghe tin Phùng Thị mang thai, Hòa Thân hết mực vui sướng. Tuy nhiên, niềm vui làm cha của ông không kéo dài bao lâu thì người con này chết yểu.Chịu nỗi đau mất con, Phùng Thị trở nên u buồn rồi lâm bệnh nằm liệt giường. Hòa Thân cho mời nhiều thầy thuốc đến khám bệnh nhưng không thể chữa khỏi bệnh cho vợ yêu.Vì muốn sức khỏe của vợ sớm có chuyển biến tốt, Hòa Thân còn làm một lễ cầu nguyện hoành tráng vào ngày 7/7 âm lịch năm 1798. Buổi lễ diễn ra trong 2 ngày đêm tiêu tốn nhiều tiền bạc của tham quan này.Dù vậy, sức khỏe vợ yêu của Hòa Thân vẫn không có sự khởi sắc. Không lâu sau, bà qua đời. Tham quan nhà Thanh đau buồn vì cái chết của vợ yêu. Tương truyền, ông làm 6 bài thơ để tưởng nhớ người phụ nữ mà ông hết mực yêu thương.Không những vậy, Hòa Thân cho giữ lại toàn bộ đồ đạc của Phùng Thị để có thể thỉnh thoảng nhìn vật nhớ đến người vợ đã mất. Ảnh minh họa. Mời độc giả xem video: Kinh hoàng bão cát khổng lồ tại Trung Quốc. Nguồn: THĐT1.
Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, tham quan Hòa Thân được người đời nhớ đến với việc tham ô, nhận hối lộ, mua quan bán chức để làm giàu cho bản thân.
Thêm nữa, Hòa Thân rất giỏi xu nịnh hoàng đế Càn Long nên rất được nhà vua tin tưởng và trọng dụng. Dù bị nhiều quan lại dâng tấu sớ vạch tội nhưng nhà vua nhiều lần bảo vệ giúp tham quan này giữ vững địa vị và quyền lực trong triều.
Không chỉ giàu có, đại tham quan Hòa Thân còn là người háo sắc. Viên quan nhà Thanh này được cho có hơn 80 thế thiếp. Số thê thiếp trong phủ của Hòa Thân đều là những mỹ nhân xinh đẹp, quyến rũ. Nhiều người trong số này được ông đưa về sau các chuyến tuần du cùng hoàng đế Càn Long.
Trong số này, Hòa Thân vô cùng yêu thương người thiếp tên Phùng Thị. Người này là cháu gái Thượng thư Bộ Hình kiêm Tổng đốc Trực Lệ. Do cha mẹ mất sớm nên ông nội là người chăm sóc Phùng Thị.
Khi đến tuổi lấy chồng, Phùng đại nhân sắp xếp hôn sự cho cháu gái với Hòa Thân. Ban đầu, tham quan này đồng ý cuộc hôn nhân vì muốn đường tiến thân trong chốn quan trường rộng mở.
Thế nhưng, sau khi kết hôn, Hòa Thân ngày càng có cảm tình với Phùng Thị và đem lòng yêu. Ông hết mực yêu chiều người thiếp này. Vì vậy, khi nghe tin Phùng Thị mang thai, Hòa Thân hết mực vui sướng. Tuy nhiên, niềm vui làm cha của ông không kéo dài bao lâu thì người con này chết yểu.
Chịu nỗi đau mất con, Phùng Thị trở nên u buồn rồi lâm bệnh nằm liệt giường. Hòa Thân cho mời nhiều thầy thuốc đến khám bệnh nhưng không thể chữa khỏi bệnh cho vợ yêu.
Vì muốn sức khỏe của vợ sớm có chuyển biến tốt, Hòa Thân còn làm một lễ cầu nguyện hoành tráng vào ngày 7/7 âm lịch năm 1798. Buổi lễ diễn ra trong 2 ngày đêm tiêu tốn nhiều tiền bạc của tham quan này.
Dù vậy, sức khỏe vợ yêu của Hòa Thân vẫn không có sự khởi sắc. Không lâu sau, bà qua đời. Tham quan nhà Thanh đau buồn vì cái chết của vợ yêu. Tương truyền, ông làm 6 bài thơ để tưởng nhớ người phụ nữ mà ông hết mực yêu thương.
Không những vậy, Hòa Thân cho giữ lại toàn bộ đồ đạc của Phùng Thị để có thể thỉnh thoảng nhìn vật nhớ đến người vợ đã mất. Ảnh minh họa.
Mời độc giả xem video: Kinh hoàng bão cát khổng lồ tại Trung Quốc. Nguồn: THĐT1.
Nguồn: Báo điện tử Kiến Thức
Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, tham quan Hòa Thân được người đời nhớ đến với việc tham ô, nhận hối lộ, mua quan bán chức để làm giàu cho bản thân.
Thêm nữa, Hòa Thân rất giỏi xu nịnh hoàng đế Càn Long nên rất được nhà vua tin tưởng và trọng dụng. Dù bị nhiều quan lại dâng tấu sớ vạch tội nhưng nhà vua nhiều lần bảo vệ giúp tham quan này giữ vững địa vị và quyền lực trong triều.
Không chỉ giàu có, đại tham quan Hòa Thân còn là người háo sắc. Viên quan nhà Thanh này được cho có hơn 80 thế thiếp. Số thê thiếp trong phủ của Hòa Thân đều là những mỹ nhân xinh đẹp, quyến rũ. Nhiều người trong số này được ông đưa về sau các chuyến tuần du cùng hoàng đế Càn Long.
Trong số này, Hòa Thân vô cùng yêu thương người thiếp tên Phùng Thị. Người này là cháu gái Thượng thư Bộ Hình kiêm Tổng đốc Trực Lệ. Do cha mẹ mất sớm nên ông nội là người chăm sóc Phùng Thị.
Khi đến tuổi lấy chồng, Phùng đại nhân sắp xếp hôn sự cho cháu gái với Hòa Thân. Ban đầu, tham quan này đồng ý cuộc hôn nhân vì muốn đường tiến thân trong chốn quan trường rộng mở.
Thế nhưng, sau khi kết hôn, Hòa Thân ngày càng có cảm tình với Phùng Thị và đem lòng yêu. Ông hết mực yêu chiều người thiếp này. Vì vậy, khi nghe tin Phùng Thị mang thai, Hòa Thân hết mực vui sướng. Tuy nhiên, niềm vui làm cha của ông không kéo dài bao lâu thì người con này chết yểu.
Chịu nỗi đau mất con, Phùng Thị trở nên u buồn rồi lâm bệnh nằm liệt giường. Hòa Thân cho mời nhiều thầy thuốc đến khám bệnh nhưng không thể chữa khỏi bệnh cho vợ yêu.
Vì muốn sức khỏe của vợ sớm có chuyển biến tốt, Hòa Thân còn làm một lễ cầu nguyện hoành tráng vào ngày 7/7 âm lịch năm 1798. Buổi lễ diễn ra trong 2 ngày đêm tiêu tốn nhiều tiền bạc của tham quan này.
Dù vậy, sức khỏe vợ yêu của Hòa Thân vẫn không có sự khởi sắc. Không lâu sau, bà qua đời. Tham quan nhà Thanh đau buồn vì cái chết của vợ yêu. Tương truyền, ông làm 6 bài thơ để tưởng nhớ người phụ nữ mà ông hết mực yêu thương.
Không những vậy, Hòa Thân cho giữ lại toàn bộ đồ đạc của Phùng Thị để có thể thỉnh thoảng nhìn vật nhớ đến người vợ đã mất. Ảnh minh họa.
Mời độc giả xem video: Kinh hoàng bão cát khổng lồ tại Trung Quốc. Nguồn: THĐT1.
Nguồn: Báo điện tử Kiến Thức