Cách đây hàng trăm năm, trong hậu cung của hoàng đế có hàng ngàn phi tần Trung Quốc. Tất cả đều là phi tử của nhà vua nên phải tuân theo các quy định trong hoàng cung.Theo đó, kể từ khi nhập cung, các phi tần phải tuân theo các cung quy, lễ nghi về ăn mặc, đi đứng, nói chuyện... Thậm chí, khi chết, việc mai táng họ như thế nào cũng có những quy định cụ thể.Trong số các tập tục mai táng, nhiều người không khỏi bất ngờ và tò mò khi biết các phi tần sau khi chết thường bị bịt kín hậu môn. Lý do người xưa làm như vậy là gì trở thành câu hỏi được nhiều người quan tâm.Liên quan đến vấn đề này, các nhà nghiên cứu tìm kiếm các sử liệu, ghi chép cổ xưa nhằm giải mã tập tục mai táng của người Trung Quốc thời phong kiến.Giống như nhiều nền văn minh cổ xưa, người Trung Quốc thời phong kiến luôn cố gắng bảo quản nguyên vẹn thi hài người chết. Do không muốn thi thể bị phân hủy nên người xưa thực hiện một việc quan trọng là phong bế 9 lỗ hở trên cơ thể.Việc phong bế 9 lỗ hở trên cơ thể giúp ngăn chất lỏng trong thi thể chảy ra bên ngoài. Nếu không thực hiện việc này thì chất lỏng chảy ra sẽ đẩy nhanh tốc độ phân hủy của tử thi. Khi ấy, thi thể sẽ không con nguyên vẹn và trở nên mục ruỗng.Đối với các phi tần, việc ngăn thi thể không bị phân hủy càng quan trọng hơn. Bởi lẽ họ là những người có địa vị tôn quý - phi tử của hoàng đế. Nếu để thi hài của các phi tần bị mục ruỗng thì đó sẽ là hành động bất kính với người chết.Một trong số 9 lỗ hở trên cơ thể là hậu môn. Do đó, người ta thường dùng nút ngọc nhét vào hậu môn của phi tần sau khi họ qua đời. Việc làm này sẽ giúp bảo quản nguyên vẹn thi hài người quá cố.Sở dĩ người xưa dùng nút ngọc là vì nó có tác dụng ngăn không cho thủy ngân, chu sa đi vào thi thể sau khi ngâm thi hài trong những chất giúp bảo quản thi hài nguyên vẹn.Nhờ cách làm này, thi hài của nhiều phi tần không bị phân hủy sau hàng trăm, hàng ngàn năm. Mời độc giả xem video: Phá đường dây mua, bán người sang Trung Quốc. Nguồn: THTPCT.
Cách đây hàng trăm năm, trong hậu cung của hoàng đế có hàng ngàn phi tần Trung Quốc. Tất cả đều là phi tử của nhà vua nên phải tuân theo các quy định trong hoàng cung.
Theo đó, kể từ khi nhập cung, các phi tần phải tuân theo các cung quy, lễ nghi về ăn mặc, đi đứng, nói chuyện... Thậm chí, khi chết, việc mai táng họ như thế nào cũng có những quy định cụ thể.
Trong số các tập tục mai táng, nhiều người không khỏi bất ngờ và tò mò khi biết các phi tần sau khi chết thường bị bịt kín hậu môn. Lý do người xưa làm như vậy là gì trở thành câu hỏi được nhiều người quan tâm.
Liên quan đến vấn đề này, các nhà nghiên cứu tìm kiếm các sử liệu, ghi chép cổ xưa nhằm giải mã tập tục mai táng của người Trung Quốc thời phong kiến.
Giống như nhiều nền văn minh cổ xưa, người Trung Quốc thời phong kiến luôn cố gắng bảo quản nguyên vẹn thi hài người chết. Do không muốn thi thể bị phân hủy nên người xưa thực hiện một việc quan trọng là phong bế 9 lỗ hở trên cơ thể.
Việc phong bế 9 lỗ hở trên cơ thể giúp ngăn chất lỏng trong thi thể chảy ra bên ngoài. Nếu không thực hiện việc này thì chất lỏng chảy ra sẽ đẩy nhanh tốc độ phân hủy của tử thi. Khi ấy, thi thể sẽ không con nguyên vẹn và trở nên mục ruỗng.
Đối với các phi tần, việc ngăn thi thể không bị phân hủy càng quan trọng hơn. Bởi lẽ họ là những người có địa vị tôn quý - phi tử của hoàng đế. Nếu để thi hài của các phi tần bị mục ruỗng thì đó sẽ là hành động bất kính với người chết.
Một trong số 9 lỗ hở trên cơ thể là hậu môn. Do đó, người ta thường dùng nút ngọc nhét vào hậu môn của phi tần sau khi họ qua đời. Việc làm này sẽ giúp bảo quản nguyên vẹn thi hài người quá cố.
Sở dĩ người xưa dùng nút ngọc là vì nó có tác dụng ngăn không cho thủy ngân, chu sa đi vào thi thể sau khi ngâm thi hài trong những chất giúp bảo quản thi hài nguyên vẹn.
Nhờ cách làm này, thi hài của nhiều phi tần không bị phân hủy sau hàng trăm, hàng ngàn năm.
Mời độc giả xem video: Phá đường dây mua, bán người sang Trung Quốc. Nguồn: THTPCT.
Nguồn: Báo điện tử Kiến Thức
Cách đây hàng trăm năm, trong hậu cung của hoàng đế có hàng ngàn phi tần Trung Quốc. Tất cả đều là phi tử của nhà vua nên phải tuân theo các quy định trong hoàng cung.
Theo đó, kể từ khi nhập cung, các phi tần phải tuân theo các cung quy, lễ nghi về ăn mặc, đi đứng, nói chuyện... Thậm chí, khi chết, việc mai táng họ như thế nào cũng có những quy định cụ thể.
Trong số các tập tục mai táng, nhiều người không khỏi bất ngờ và tò mò khi biết các phi tần sau khi chết thường bị bịt kín hậu môn. Lý do người xưa làm như vậy là gì trở thành câu hỏi được nhiều người quan tâm.
Liên quan đến vấn đề này, các nhà nghiên cứu tìm kiếm các sử liệu, ghi chép cổ xưa nhằm giải mã tập tục mai táng của người Trung Quốc thời phong kiến.
Giống như nhiều nền văn minh cổ xưa, người Trung Quốc thời phong kiến luôn cố gắng bảo quản nguyên vẹn thi hài người chết. Do không muốn thi thể bị phân hủy nên người xưa thực hiện một việc quan trọng là phong bế 9 lỗ hở trên cơ thể.
Việc phong bế 9 lỗ hở trên cơ thể giúp ngăn chất lỏng trong thi thể chảy ra bên ngoài. Nếu không thực hiện việc này thì chất lỏng chảy ra sẽ đẩy nhanh tốc độ phân hủy của tử thi. Khi ấy, thi thể sẽ không con nguyên vẹn và trở nên mục ruỗng.
Đối với các phi tần, việc ngăn thi thể không bị phân hủy càng quan trọng hơn. Bởi lẽ họ là những người có địa vị tôn quý - phi tử của hoàng đế. Nếu để thi hài của các phi tần bị mục ruỗng thì đó sẽ là hành động bất kính với người chết.
Một trong số 9 lỗ hở trên cơ thể là hậu môn. Do đó, người ta thường dùng nút ngọc nhét vào hậu môn của phi tần sau khi họ qua đời. Việc làm này sẽ giúp bảo quản nguyên vẹn thi hài người quá cố.
Sở dĩ người xưa dùng nút ngọc là vì nó có tác dụng ngăn không cho thủy ngân, chu sa đi vào thi thể sau khi ngâm thi hài trong những chất giúp bảo quản thi hài nguyên vẹn.
Nhờ cách làm này, thi hài của nhiều phi tần không bị phân hủy sau hàng trăm, hàng ngàn năm.
Mời độc giả xem video: Phá đường dây mua, bán người sang Trung Quốc. Nguồn: THTPCT.
Nguồn: Báo điện tử Kiến Thức