Chiếc giếng cổ đình Mông Phụ, làng cổ Đường Lâm sau khi bị đoàn làm phim hài Tết tô vẽ. Hình ảnh của Ban quản lý Làng cổ Đường Lâm.Hình ảnh chiếc giếng cổ nói trên khi chưa bị tô vẽ. Thuở xa xưa, các giếng cổ ở Đường Lâm đều được ghép bằng những phiến đá ong khai thác tại địa phương.Theo thời gian, những khối đá ong cũ của một số miệng giếng cổ được bọc thêm gạch và bê tông phía ngoài. Giếng đình Mông Phụ là một trong những giếng như vậy.Việc bọc thêm các lớp vật liệu mới làm tăng độ bền nhưng cũng khiến giếng mất giá trị kiến trúc nguyên bản."Thảm thực vật nhiệt đới" mọc dày đặc trong miệng giếng đình Mông Phụ.Do sự đổi thay của xã hội, giếng khoan và nước máy dần dần thay thế giếng cổ. Chiếc giếng trăm tuổi ít người qua lại múc nước đã trở nên tù đọng, bị cây cỏ dại bao phủ.Sự thiếu ý thức của một số người cũng khiến giếng cổ biến thành "thùng rác" bất đắc dĩ.Thời xưa, bên cạnh giá trị sử dụng, giếng đình Mông Phụ còn mang ý nghĩa tâm linh sâu xa, tượng trưng cho con mắt rồng thiêng liêng, gắn với long mạch của làng cổ Đường Lâm.Giếng đình Mông Phụ sau khi được đoàn làm phim "khắc phục hậu quả". Giếng cổ này nằm trong khu vực bảo vệ cấp 1, phải được bảo vệ nguyên trạng về mặt bằng và không gian, tuân thủ theo Luật Di sản văn hóa. Ảnh: Vietnamnet.Mời quý độc giả xem video: Nét đẹp làng gốm Phù Lãng/VTV4.
Chiếc giếng cổ đình Mông Phụ, làng cổ Đường Lâm sau khi bị đoàn làm phim hài Tết tô vẽ. Hình ảnh của Ban quản lý Làng cổ Đường Lâm.
Hình ảnh chiếc giếng cổ nói trên khi chưa bị tô vẽ. Thuở xa xưa, các giếng cổ ở Đường Lâm đều được ghép bằng những phiến đá ong khai thác tại địa phương.
Theo thời gian, những khối đá ong cũ của một số miệng giếng cổ được bọc thêm gạch và bê tông phía ngoài. Giếng đình Mông Phụ là một trong những giếng như vậy.
Việc bọc thêm các lớp vật liệu mới làm tăng độ bền nhưng cũng khiến giếng mất giá trị kiến trúc nguyên bản.
"Thảm thực vật nhiệt đới" mọc dày đặc trong miệng giếng đình Mông Phụ.
Do sự đổi thay của xã hội, giếng khoan và nước máy dần dần thay thế giếng cổ. Chiếc giếng trăm tuổi ít người qua lại múc nước đã trở nên tù đọng, bị cây cỏ dại bao phủ.
Sự thiếu ý thức của một số người cũng khiến giếng cổ biến thành "thùng rác" bất đắc dĩ.
Thời xưa, bên cạnh giá trị sử dụng, giếng đình Mông Phụ còn mang ý nghĩa tâm linh sâu xa, tượng trưng cho con mắt rồng thiêng liêng, gắn với long mạch của làng cổ Đường Lâm.
Giếng đình Mông Phụ sau khi được đoàn làm phim "khắc phục hậu quả". Giếng cổ này nằm trong khu vực bảo vệ cấp 1, phải được bảo vệ nguyên trạng về mặt bằng và không gian, tuân thủ theo Luật Di sản văn hóa. Ảnh: Vietnamnet.
Mời quý độc giả xem video: Nét đẹp làng gốm Phù Lãng/VTV4.
Nguồn: Báo điện tử Kiến Thức
Chiếc giếng cổ đình Mông Phụ, làng cổ Đường Lâm sau khi bị đoàn làm phim hài Tết tô vẽ. Hình ảnh của Ban quản lý Làng cổ Đường Lâm.
Hình ảnh chiếc giếng cổ nói trên khi chưa bị tô vẽ. Thuở xa xưa, các giếng cổ ở Đường Lâm đều được ghép bằng những phiến đá ong khai thác tại địa phương.
Theo thời gian, những khối đá ong cũ của một số miệng giếng cổ được bọc thêm gạch và bê tông phía ngoài. Giếng đình Mông Phụ là một trong những giếng như vậy.
Việc bọc thêm các lớp vật liệu mới làm tăng độ bền nhưng cũng khiến giếng mất giá trị kiến trúc nguyên bản.
"Thảm thực vật nhiệt đới" mọc dày đặc trong miệng giếng đình Mông Phụ.
Do sự đổi thay của xã hội, giếng khoan và nước máy dần dần thay thế giếng cổ. Chiếc giếng trăm tuổi ít người qua lại múc nước đã trở nên tù đọng, bị cây cỏ dại bao phủ.
Sự thiếu ý thức của một số người cũng khiến giếng cổ biến thành "thùng rác" bất đắc dĩ.
Thời xưa, bên cạnh giá trị sử dụng, giếng đình Mông Phụ còn mang ý nghĩa tâm linh sâu xa, tượng trưng cho con mắt rồng thiêng liêng, gắn với long mạch của làng cổ Đường Lâm.
Giếng đình Mông Phụ sau khi được đoàn làm phim "khắc phục hậu quả". Giếng cổ này nằm trong khu vực bảo vệ cấp 1, phải được bảo vệ nguyên trạng về mặt bằng và không gian, tuân thủ theo Luật Di sản văn hóa. Ảnh: Vietnamnet.
Mời quý độc giả xem video: Nét đẹp làng gốm Phù Lãng/VTV4.
Nguồn: Báo điện tử Kiến Thức