Vào ngày 13/7/1944, thượng úy Cận vệ, phi công - tiêm kích Mikhail Devyatayev bị quân Đức quốc xã bắt làm tù binh khi làm nhiệm vụ ở miền Tây Ukraine. Sau khi bị lính Đức bắt, tù binh người Liên Xô đã thực hiện cuộc đào tẩu táo bạo.Cụ thể, máy bay chiến đấu của Devyatayev bị quân phát xít Đức bắn hạ. Phi công người Liên Xô may mắn sống sót một cách thần kỳ.Sau khi bị quân Đức quốc xã bắt, Devyatayev bị đưa tới trại tù binh Lodz ở Ba Lan. Tại đây, ông cùng một số tù binh khác lên kế hoạch đào tẩu nhưng không thành công.Về sau, Devyatayev và những tù binh cùng vượt ngục được đưa đến trại tập trung Sachsenhausen để thanh trừng. Tại đây, phi công người Liên Xô được mạng lưới bí mật trong trại giúp đỡ để được chuyển đến một trại tập trung của Hitler trên đảo Usedom ở Baltic.Trên đảo này, Đức bố trí tên lửa Peenemünde và một bãi thử nghiệm vũ khí như tên lửa hành trình V-1 và tên lửa đạn đạo V-2.Kể từ khi bị đưa đến trại tập trung trên đảo Usedom, Devyatayev bị bắt làm việc tại đội phục vụ sân bay. Trong lúc làm việc, tù binh Liên Xô quan sát các hoạt động thường ngày của lính Đức.Song song với đó, Devyatayev tập hợp một nhóm tù binh bị quân Đức bắt giữ để lên kế hoạch cướp máy bay, đào thoát khỏi trại tập trung của Hitler.Sau nhiều ngày chuẩn bị, nhóm của Devyatayev gồm 10 người quyết định trốn khỏi trại tập trung của Đức quốc xã vào ngày 8/2/1945. Họ lấy máy bay ném bom Heinkel 111 làm phương tiện đào tẩu và nhanh chóng thoát khỏi cuộc truy đuổi của quân Đức. Họ hạ cánh máy bay xuống lãnh thổ Liên Xô thành công.Sau khi cùng các tù binh khác về đến Liên Xô, Devyatayev cung cấp những thông tin quan trọng về vị trí tên lửa chiến lược của Đức và những bố trí quân sự tại căn cứ Peenemunde. Nhờ vậy, Liên Xô và các nước đồng minh có được lợi thế trong cuộc chiến với quân Đức tại căn cứ trên. Đây được xem là một trong những cuộc vượt ngục táo bạo nhất trong Thế chiến 2.Vào năm 1957, vị trí tên lửa chiến lược của Đức tại căn cứ Peenemunde được trao tặng danh hiệu cao quý Anh hùng Liên Xô. Mời độc giả xem video: Nga và Ukraine ký thỏa thuận mới về vận chuyển khí đốt tới Châu Âu. Nguồn: THĐT1.
Vào ngày 13/7/1944, thượng úy Cận vệ, phi công - tiêm kích Mikhail Devyatayev bị quân Đức quốc xã bắt làm tù binh khi làm nhiệm vụ ở miền Tây Ukraine. Sau khi bị lính Đức bắt, tù binh người Liên Xô đã thực hiện cuộc đào tẩu táo bạo.
Cụ thể, máy bay chiến đấu của Devyatayev bị quân phát xít Đức bắn hạ. Phi công người Liên Xô may mắn sống sót một cách thần kỳ.
Sau khi bị quân Đức quốc xã bắt, Devyatayev bị đưa tới trại tù binh Lodz ở Ba Lan. Tại đây, ông cùng một số tù binh khác lên kế hoạch đào tẩu nhưng không thành công.
Về sau, Devyatayev và những tù binh cùng vượt ngục được đưa đến trại tập trung Sachsenhausen để thanh trừng. Tại đây, phi công người Liên Xô được mạng lưới bí mật trong trại giúp đỡ để được chuyển đến một trại tập trung của Hitler trên đảo Usedom ở Baltic.
Trên đảo này, Đức bố trí tên lửa Peenemünde và một bãi thử nghiệm vũ khí như tên lửa hành trình V-1 và tên lửa đạn đạo V-2.
Kể từ khi bị đưa đến trại tập trung trên đảo Usedom, Devyatayev bị bắt làm việc tại đội phục vụ sân bay. Trong lúc làm việc, tù binh Liên Xô quan sát các hoạt động thường ngày của lính Đức.
Song song với đó, Devyatayev tập hợp một nhóm tù binh bị quân Đức bắt giữ để lên kế hoạch cướp máy bay, đào thoát khỏi trại tập trung của Hitler.
Sau nhiều ngày chuẩn bị, nhóm của Devyatayev gồm 10 người quyết định trốn khỏi trại tập trung của Đức quốc xã vào ngày 8/2/1945. Họ lấy máy bay ném bom Heinkel 111 làm phương tiện đào tẩu và nhanh chóng thoát khỏi cuộc truy đuổi của quân Đức. Họ hạ cánh máy bay xuống lãnh thổ Liên Xô thành công.
Sau khi cùng các tù binh khác về đến Liên Xô, Devyatayev cung cấp những thông tin quan trọng về vị trí tên lửa chiến lược của Đức và những bố trí quân sự tại căn cứ Peenemunde. Nhờ vậy, Liên Xô và các nước đồng minh có được lợi thế trong cuộc chiến với quân Đức tại căn cứ trên. Đây được xem là một trong những cuộc vượt ngục táo bạo nhất trong Thế chiến 2.
Vào năm 1957, vị trí tên lửa chiến lược của Đức tại căn cứ Peenemunde được trao tặng danh hiệu cao quý Anh hùng Liên Xô.
Mời độc giả xem video: Nga và Ukraine ký thỏa thuận mới về vận chuyển khí đốt tới Châu Âu. Nguồn: THĐT1.
Nguồn: Báo điện tử Kiến Thức
Vào ngày 13/7/1944, thượng úy Cận vệ, phi công - tiêm kích Mikhail Devyatayev bị quân Đức quốc xã bắt làm tù binh khi làm nhiệm vụ ở miền Tây Ukraine. Sau khi bị lính Đức bắt, tù binh người Liên Xô đã thực hiện cuộc đào tẩu táo bạo.
Cụ thể, máy bay chiến đấu của Devyatayev bị quân phát xít Đức bắn hạ. Phi công người Liên Xô may mắn sống sót một cách thần kỳ.
Sau khi bị quân Đức quốc xã bắt, Devyatayev bị đưa tới trại tù binh Lodz ở Ba Lan. Tại đây, ông cùng một số tù binh khác lên kế hoạch đào tẩu nhưng không thành công.
Về sau, Devyatayev và những tù binh cùng vượt ngục được đưa đến trại tập trung Sachsenhausen để thanh trừng. Tại đây, phi công người Liên Xô được mạng lưới bí mật trong trại giúp đỡ để được chuyển đến một trại tập trung của Hitler trên đảo Usedom ở Baltic.
Trên đảo này, Đức bố trí tên lửa Peenemünde và một bãi thử nghiệm vũ khí như tên lửa hành trình V-1 và tên lửa đạn đạo V-2.
Kể từ khi bị đưa đến trại tập trung trên đảo Usedom, Devyatayev bị bắt làm việc tại đội phục vụ sân bay. Trong lúc làm việc, tù binh Liên Xô quan sát các hoạt động thường ngày của lính Đức.
Song song với đó, Devyatayev tập hợp một nhóm tù binh bị quân Đức bắt giữ để lên kế hoạch cướp máy bay, đào thoát khỏi trại tập trung của Hitler.
Sau nhiều ngày chuẩn bị, nhóm của Devyatayev gồm 10 người quyết định trốn khỏi trại tập trung của Đức quốc xã vào ngày 8/2/1945. Họ lấy máy bay ném bom Heinkel 111 làm phương tiện đào tẩu và nhanh chóng thoát khỏi cuộc truy đuổi của quân Đức. Họ hạ cánh máy bay xuống lãnh thổ Liên Xô thành công.
Sau khi cùng các tù binh khác về đến Liên Xô, Devyatayev cung cấp những thông tin quan trọng về vị trí tên lửa chiến lược của Đức và những bố trí quân sự tại căn cứ Peenemunde. Nhờ vậy, Liên Xô và các nước đồng minh có được lợi thế trong cuộc chiến với quân Đức tại căn cứ trên. Đây được xem là một trong những cuộc vượt ngục táo bạo nhất trong Thế chiến 2.
Vào năm 1957, vị trí tên lửa chiến lược của Đức tại căn cứ Peenemunde được trao tặng danh hiệu cao quý Anh hùng Liên Xô.
Mời độc giả xem video: Nga và Ukraine ký thỏa thuận mới về vận chuyển khí đốt tới Châu Âu. Nguồn: THĐT1.
Nguồn: Báo điện tử Kiến Thức