Ngày 26 tháng 4 năm 1986, một cuộc thử nghiệm tại nhà máy hạt nhân Chernobyl bị mất kiểm soát, gây ra hai vụ nổ tại lò phản ứng số 4, khiến hai công nhân thiệt mạng ngay lập tức và thêm 29 người khác trong 4 tháng sau vụ nổ.Hai vụ nổ này, tạo ra lượng phóng xạ lớn hơn 400 lần so với quả bom Mỹ thả xuống thành phố Hiroshima năm 1945. 6 giờ sau vụ nổ, hầu hết các đám cháy đã được kiểm soát hoàn toàn, nhưng lúc đó ít ai ngờ rằng thảm họa thứ hai thậm chí còn lớn hơn, sắp xảy ra.Vụ nổ đầu tiên đã làm hỏng hệ thống làm mát bằng nước của nhà máy, khiến một vũng lớn hình thành bên dưới lõi hạt nhân đang tan chảy. Nếu lõi hạt nhân tiếp cận với bể nước đó, nó sẽ gây ra một vụ nổ hơi nước.Các chuyên gia phân tích vấn đề này nói rằng, vụ nổ có thể có sức công phá 5 megaton. Tuy nhiên, vấn đề không chỉ đơn giản như vậy - tất cả hơi nước thoát ra sẽ tung các vật liệu bức xạ lên bầu trời và cuối cùng sẽ lan rộng ra toàn bộ châu Âu và Nga. Nhà vật lý Liên Xô Vassili Nesterenko nhận định rằng vụ nổ sẽ khiến Châu Âu không thể sống được.Để ngăn chặn điều này xảy ra, nguồn nước từ hệ thống làm sạch phải được đóng thủ công bằng cách vặn một van nằm trong một khoang bên dưới lõi hạt nhân đang tan chảy. Nguy hiểm là căn phòng này chứa đầy nước có mức phóng xạ cực cao.Đội lính cứu hỏa đầu tiên đến hiện trường vào ngày 25/4, khi vụ nổ xảy ra đều đã chết vào ngày thứ 10 và họ chỉ hoạt động ở gần các phần của lõi phát nổ.Sự việc tiếp theo có thể diễn tả một cách như sau: một người lính và hai nhân viên của nhà máy điện mặc vào người bộ đồ bơi, dũng cảm đi vào vùng nước đầy phóng xạ. Mặc dù đèn bị tắt, họ phải mò mẫm trong bóng tối, nhưng họ đã thành công.Đó thực sự là một sứ mệnh cảm tử. Các công nhân dũng cảm đó là Alexei Ananenko, Valeri Bezpalov và Boris Baranov. Biệt đội cảm tử được hứa rằng trong trường hợp họ chết, chính phủ sẽ chăm sóc gia đình họ vì họ là những anh hùng.Bên cạnh đó, họ còn bị áp lực bởi thời gian, vì họ ở dưới đó càng lâu, thì tuổi thọ của họ càng ngắn lại hay cơ hội sống sót của họ càng ít. Ananenko đã đề cập trong một cuộc phỏng vấn rằng thật kỳ diệu khi họ tìm thấy van kịp thời, vì nhiều đường ống đã bị lệch do vụ nổ.Sau khi đóng được van xả nước, họ đi ra ngoài và rất vui khi được nhìn thấy Mặt trời. Các người hùng được đưa đến một phòng khử nhiễm.Có nguồn tin cho rằng, sau đó một người trong nhóm bộ ba anh hùng đó vẫn còn sống và làm việc trong ngành điện hạt nhân. Thậm chí vẫn còn sống ít nhất cho đến năm 2015.Những người này đã trở thành anh hùng vì họ không chỉ cứu Chernobyl khỏi một vụ nổ tồi tệ nhất mà còn cho cả châu Âu.Mời các bạn xem video: Trái đất trải qua tháng 9 nóng nhất trong lịch sử. Nguồn: THĐT
Ngày 26 tháng 4 năm 1986, một cuộc thử nghiệm tại nhà máy hạt nhân Chernobyl bị mất kiểm soát, gây ra hai vụ nổ tại lò phản ứng số 4, khiến hai công nhân thiệt mạng ngay lập tức và thêm 29 người khác trong 4 tháng sau vụ nổ.
Hai vụ nổ này, tạo ra lượng phóng xạ lớn hơn 400 lần so với quả bom Mỹ thả xuống thành phố Hiroshima năm 1945. 6 giờ sau vụ nổ, hầu hết các đám cháy đã được kiểm soát hoàn toàn, nhưng lúc đó ít ai ngờ rằng thảm họa thứ hai thậm chí còn lớn hơn, sắp xảy ra.
Vụ nổ đầu tiên đã làm hỏng hệ thống làm mát bằng nước của nhà máy, khiến một vũng lớn hình thành bên dưới lõi hạt nhân đang tan chảy. Nếu lõi hạt nhân tiếp cận với bể nước đó, nó sẽ gây ra một vụ nổ hơi nước.
Các chuyên gia phân tích vấn đề này nói rằng, vụ nổ có thể có sức công phá 5 megaton. Tuy nhiên, vấn đề không chỉ đơn giản như vậy - tất cả hơi nước thoát ra sẽ tung các vật liệu bức xạ lên bầu trời và cuối cùng sẽ lan rộng ra toàn bộ châu Âu và Nga. Nhà vật lý Liên Xô Vassili Nesterenko nhận định rằng vụ nổ sẽ khiến Châu Âu không thể sống được.
Để ngăn chặn điều này xảy ra, nguồn nước từ hệ thống làm sạch phải được đóng thủ công bằng cách vặn một van nằm trong một khoang bên dưới lõi hạt nhân đang tan chảy. Nguy hiểm là căn phòng này chứa đầy nước có mức phóng xạ cực cao.
Đội lính cứu hỏa đầu tiên đến hiện trường vào ngày 25/4, khi vụ nổ xảy ra đều đã chết vào ngày thứ 10 và họ chỉ hoạt động ở gần các phần của lõi phát nổ.
Sự việc tiếp theo có thể diễn tả một cách như sau: một người lính và hai nhân viên của nhà máy điện mặc vào người bộ đồ bơi, dũng cảm đi vào vùng nước đầy phóng xạ. Mặc dù đèn bị tắt, họ phải mò mẫm trong bóng tối, nhưng họ đã thành công.
Đó thực sự là một sứ mệnh cảm tử. Các công nhân dũng cảm đó là Alexei Ananenko, Valeri Bezpalov và Boris Baranov. Biệt đội cảm tử được hứa rằng trong trường hợp họ chết, chính phủ sẽ chăm sóc gia đình họ vì họ là những anh hùng.
Bên cạnh đó, họ còn bị áp lực bởi thời gian, vì họ ở dưới đó càng lâu, thì tuổi thọ của họ càng ngắn lại hay cơ hội sống sót của họ càng ít. Ananenko đã đề cập trong một cuộc phỏng vấn rằng thật kỳ diệu khi họ tìm thấy van kịp thời, vì nhiều đường ống đã bị lệch do vụ nổ.
Sau khi đóng được van xả nước, họ đi ra ngoài và rất vui khi được nhìn thấy Mặt trời. Các người hùng được đưa đến một phòng khử nhiễm.
Có nguồn tin cho rằng, sau đó một người trong nhóm bộ ba anh hùng đó vẫn còn sống và làm việc trong ngành điện hạt nhân. Thậm chí vẫn còn sống ít nhất cho đến năm 2015.
Những người này đã trở thành anh hùng vì họ không chỉ cứu Chernobyl khỏi một vụ nổ tồi tệ nhất mà còn cho cả châu Âu.
Nguồn: Báo điện tử Kiến Thức
Ngày 26 tháng 4 năm 1986, một cuộc thử nghiệm tại nhà máy hạt nhân Chernobyl bị mất kiểm soát, gây ra hai vụ nổ tại lò phản ứng số 4, khiến hai công nhân thiệt mạng ngay lập tức và thêm 29 người khác trong 4 tháng sau vụ nổ.
Hai vụ nổ này, tạo ra lượng phóng xạ lớn hơn 400 lần so với quả bom Mỹ thả xuống thành phố Hiroshima năm 1945. 6 giờ sau vụ nổ, hầu hết các đám cháy đã được kiểm soát hoàn toàn, nhưng lúc đó ít ai ngờ rằng thảm họa thứ hai thậm chí còn lớn hơn, sắp xảy ra.
Vụ nổ đầu tiên đã làm hỏng hệ thống làm mát bằng nước của nhà máy, khiến một vũng lớn hình thành bên dưới lõi hạt nhân đang tan chảy. Nếu lõi hạt nhân tiếp cận với bể nước đó, nó sẽ gây ra một vụ nổ hơi nước.
Các chuyên gia phân tích vấn đề này nói rằng, vụ nổ có thể có sức công phá 5 megaton. Tuy nhiên, vấn đề không chỉ đơn giản như vậy - tất cả hơi nước thoát ra sẽ tung các vật liệu bức xạ lên bầu trời và cuối cùng sẽ lan rộng ra toàn bộ châu Âu và Nga. Nhà vật lý Liên Xô Vassili Nesterenko nhận định rằng vụ nổ sẽ khiến Châu Âu không thể sống được.
Để ngăn chặn điều này xảy ra, nguồn nước từ hệ thống làm sạch phải được đóng thủ công bằng cách vặn một van nằm trong một khoang bên dưới lõi hạt nhân đang tan chảy. Nguy hiểm là căn phòng này chứa đầy nước có mức phóng xạ cực cao.
Đội lính cứu hỏa đầu tiên đến hiện trường vào ngày 25/4, khi vụ nổ xảy ra đều đã chết vào ngày thứ 10 và họ chỉ hoạt động ở gần các phần của lõi phát nổ.
Sự việc tiếp theo có thể diễn tả một cách như sau: một người lính và hai nhân viên của nhà máy điện mặc vào người bộ đồ bơi, dũng cảm đi vào vùng nước đầy phóng xạ. Mặc dù đèn bị tắt, họ phải mò mẫm trong bóng tối, nhưng họ đã thành công.
Đó thực sự là một sứ mệnh cảm tử. Các công nhân dũng cảm đó là Alexei Ananenko, Valeri Bezpalov và Boris Baranov. Biệt đội cảm tử được hứa rằng trong trường hợp họ chết, chính phủ sẽ chăm sóc gia đình họ vì họ là những anh hùng.
Bên cạnh đó, họ còn bị áp lực bởi thời gian, vì họ ở dưới đó càng lâu, thì tuổi thọ của họ càng ngắn lại hay cơ hội sống sót của họ càng ít. Ananenko đã đề cập trong một cuộc phỏng vấn rằng thật kỳ diệu khi họ tìm thấy van kịp thời, vì nhiều đường ống đã bị lệch do vụ nổ.
Sau khi đóng được van xả nước, họ đi ra ngoài và rất vui khi được nhìn thấy Mặt trời. Các người hùng được đưa đến một phòng khử nhiễm.
Có nguồn tin cho rằng, sau đó một người trong nhóm bộ ba anh hùng đó vẫn còn sống và làm việc trong ngành điện hạt nhân. Thậm chí vẫn còn sống ít nhất cho đến năm 2015.
Những người này đã trở thành anh hùng vì họ không chỉ cứu Chernobyl khỏi một vụ nổ tồi tệ nhất mà còn cho cả châu Âu.
Nguồn: Báo điện tử Kiến Thức