Với giá trị tài sản ròng ước tính là 24,6 tỷ USD, Leonard Lauder, Chủ tịch Tập đoàn Estée Lauder, đứng trong hàng ngũ những người giàu nhất thế giới từ nhiều năm nay.
Cuốn tự truyện "Công ty tôi gìn giữ" không chỉ kể lại hành trình 60 năm lèo lái một công ty nhỏ trở thành biểu tượng toàn cầu, mà còn là câu chuyện về bí quyết/triết lý kinh doanh đầy sáng tạo, quyết đoán và táo bạo của ông trùm mỹ phẩm Leonard Lauder.Ông Leonard Lauder bắt đầu cuốn tự truyện bằng cách kể lại câu chuyện thành lập công ty của mẹ mình, bà Josephine Esther Lauter (sau này là Estée Lauder).Khi bà Estée Lauder khởi nghiệp, ngành công nghiệp mỹ phẩm Mỹ đã bị thống trị bởi các thương hiệu nổi tiếng như Elizabeth Arden, Helena Rubinstein… Bằng sự thông minh, bà đã tìm ra được thị trường ngách cho thương hiệu của mình.Leonard viết: “Thị trường ngách mà bà chọn là các cửa hàng chuyên kinh doanh sang trọng như Himelhoch của Detroit, Sakowitz & Co ở Houston… Đó cũng chính là một chiến lược mà công ty đã biến thành một câu thần chú: “Khởi động ở vị trí hàng đầu và luôn ở vị trí dẫn đầu.”Những chiến dịch như tặng sản phẩm dùng thử cho khách hàng ngay cả khi họ không mua hàng của bà đã tạo nên đột phá cho Estée Lauder, đồng thời khiến cả ngành mỹ phẩm Hoa Kỳ choáng váng, dè bỉu lúc ban đầu, sau đó lại ào ào bắt chước theo.Để đưa công ty phát triển, cha mẹ ông đã vạch ra cả một con đường dài. Theo đó mẹ ông phụ trách bán sản phẩm, cha lo quản lý tài chính, còn ông phụ trách khâu sản xuất. Vì thế họ muốn ông theo học ngành hóa học.Tuy nhiên, Leonard lại chọn học kinh doanh. “Tôi biết nếu mình trở thành một doanh nhân đủ giỏi thì có thể đăng thông báo tuyển dụng các nhà hóa học”.Leonard Lauder chính thức gia nhập công ty vào năm 1958 sau khi theo học kinh doanh tại Trường Wharton, sau đó gia nhập Hải quân, nơi ông tích lũy được rất nhiều vốn sống và kinh nghiệm.Leonard bắt đầu vạch ra một kế hoạch kinh doanh mới với tham vọng lớn: “Ước mơ của tôi là biến Estée Lauder trở thành thương hiệu lớn của ngành kinh doanh làm đẹp, với nhiều thương hiệu, nhiều dòng sản phẩm và phân phối đa quốc gia”.Ông đã phát triển và cho ra nhiều sản phẩm "độc", ví dụ dòng sản phẩm chăm sóc da “không gây dị ứng”. Đặc biệt, bắt đầu từ giữa những năm 1990, Lauder bắt đầu mua lại các thương hiệu lớn bao gồm M.A.C Cosmetics, Bobbi Brown, Aveda và La Mer.Nhờ tư duy vượt trội và đầu óc sáng tạo, ông trùm Leonard Lauder đã đưa công ty từ doanh thu là 50.000 USD trong những năm đầu tiên đạt đến sự thịnh vượng với doanh thu hàng năm là khoảng 14,3 tỷ USD.Leonard Lauder cho biết, chìa khóa để tạo ra thành công vượt bậc đó là: tự tạo ra đối thủ cạnh tranh, luôn tiên phong, đón đầu ngọn sóng…Bên cạnh nói về những bài học kinh doanh, Leonard Lauder còn chia sẻ những kinh nghiệm mà chính ông đúc rút. Ví dụ, là người lãnh đạo cần biết chịu trách nhiệm, quyết đoán… Ông từng cẩn thận viết thư tay, gói quà gửi đến khách và nhân viên.Đặc biệt, làm việc trong ngành mỹ phẩm, làm đẹp cho nửa kia của thế giới, Lauder khuyên “đừng bao giờ đưa ra quyết định quan trọng mà không tham khảo ý kiến của phụ nữ”.Mời độc giả xem video: Những hình ảnh đáng yêu của các y bác sỹ trẻ nơi tuyến đầu chống dịch. Nguồn: VTV24.
Với giá trị tài sản ròng ước tính là 24,6 tỷ USD, Leonard Lauder, Chủ tịch Tập đoàn Estée Lauder, đứng trong hàng ngũ những người giàu nhất thế giới từ nhiều năm nay.
Cuốn tự truyện "Công ty tôi gìn giữ" không chỉ kể lại hành trình 60 năm lèo lái một công ty nhỏ trở thành biểu tượng toàn cầu, mà còn là câu chuyện về bí quyết/triết lý kinh doanh đầy sáng tạo, quyết đoán và táo bạo của ông trùm mỹ phẩm Leonard Lauder.
Ông Leonard Lauder bắt đầu cuốn tự truyện bằng cách kể lại câu chuyện thành lập công ty của mẹ mình, bà Josephine Esther Lauter (sau này là Estée Lauder).
Khi bà Estée Lauder khởi nghiệp, ngành công nghiệp mỹ phẩm Mỹ đã bị thống trị bởi các thương hiệu nổi tiếng như Elizabeth Arden, Helena Rubinstein… Bằng sự thông minh, bà đã tìm ra được thị trường ngách cho thương hiệu của mình.
Leonard viết: “Thị trường ngách mà bà chọn là các cửa hàng chuyên kinh doanh sang trọng như Himelhoch của Detroit, Sakowitz & Co ở Houston… Đó cũng chính là một chiến lược mà công ty đã biến thành một câu thần chú: “Khởi động ở vị trí hàng đầu và luôn ở vị trí dẫn đầu.”
Những chiến dịch như tặng sản phẩm dùng thử cho khách hàng ngay cả khi họ không mua hàng của bà đã tạo nên đột phá cho Estée Lauder, đồng thời khiến cả ngành mỹ phẩm Hoa Kỳ choáng váng, dè bỉu lúc ban đầu, sau đó lại ào ào bắt chước theo.
Để đưa công ty phát triển, cha mẹ ông đã vạch ra cả một con đường dài. Theo đó mẹ ông phụ trách bán sản phẩm, cha lo quản lý tài chính, còn ông phụ trách khâu sản xuất. Vì thế họ muốn ông theo học ngành hóa học.
Tuy nhiên, Leonard lại chọn học kinh doanh. “Tôi biết nếu mình trở thành một doanh nhân đủ giỏi thì có thể đăng thông báo tuyển dụng các nhà hóa học”.
Leonard Lauder chính thức gia nhập công ty vào năm 1958 sau khi theo học kinh doanh tại Trường Wharton, sau đó gia nhập Hải quân, nơi ông tích lũy được rất nhiều vốn sống và kinh nghiệm.
Leonard bắt đầu vạch ra một kế hoạch kinh doanh mới với tham vọng lớn: “Ước mơ của tôi là biến Estée Lauder trở thành thương hiệu lớn của ngành kinh doanh làm đẹp, với nhiều thương hiệu, nhiều dòng sản phẩm và phân phối đa quốc gia”.
Ông đã phát triển và cho ra nhiều sản phẩm "độc", ví dụ dòng sản phẩm chăm sóc da “không gây dị ứng”. Đặc biệt, bắt đầu từ giữa những năm 1990, Lauder bắt đầu mua lại các thương hiệu lớn bao gồm M.A.C Cosmetics, Bobbi Brown, Aveda và La Mer.
Nhờ tư duy vượt trội và đầu óc sáng tạo, ông trùm Leonard Lauder đã đưa công ty từ doanh thu là 50.000 USD trong những năm đầu tiên đạt đến sự thịnh vượng với doanh thu hàng năm là khoảng 14,3 tỷ USD.
Leonard Lauder cho biết, chìa khóa để tạo ra thành công vượt bậc đó là: tự tạo ra đối thủ cạnh tranh, luôn tiên phong, đón đầu ngọn sóng…
Bên cạnh nói về những bài học kinh doanh, Leonard Lauder còn chia sẻ những kinh nghiệm mà chính ông đúc rút. Ví dụ, là người lãnh đạo cần biết chịu trách nhiệm, quyết đoán… Ông từng cẩn thận viết thư tay, gói quà gửi đến khách và nhân viên.
Đặc biệt, làm việc trong ngành mỹ phẩm, làm đẹp cho nửa kia của thế giới, Lauder khuyên “đừng bao giờ đưa ra quyết định quan trọng mà không tham khảo ý kiến của phụ nữ”.
Mời độc giả xem video: Những hình ảnh đáng yêu của các y bác sỹ trẻ nơi tuyến đầu chống dịch. Nguồn: VTV24.
Nguồn: Báo điện tử Kiến Thức
Cuốn tự truyện "Công ty tôi gìn giữ" không chỉ kể lại hành trình 60 năm lèo lái một công ty nhỏ trở thành biểu tượng toàn cầu, mà còn là câu chuyện về bí quyết/triết lý kinh doanh đầy sáng tạo, quyết đoán và táo bạo của ông trùm mỹ phẩm Leonard Lauder.Ông Leonard Lauder bắt đầu cuốn tự truyện bằng cách kể lại câu chuyện thành lập công ty của mẹ mình, bà Josephine Esther Lauter (sau này là Estée Lauder).Khi bà Estée Lauder khởi nghiệp, ngành công nghiệp mỹ phẩm Mỹ đã bị thống trị bởi các thương hiệu nổi tiếng như Elizabeth Arden, Helena Rubinstein… Bằng sự thông minh, bà đã tìm ra được thị trường ngách cho thương hiệu của mình.Leonard viết: “Thị trường ngách mà bà chọn là các cửa hàng chuyên kinh doanh sang trọng như Himelhoch của Detroit, Sakowitz & Co ở Houston… Đó cũng chính là một chiến lược mà công ty đã biến thành một câu thần chú: “Khởi động ở vị trí hàng đầu và luôn ở vị trí dẫn đầu.”Những chiến dịch như tặng sản phẩm dùng thử cho khách hàng ngay cả khi họ không mua hàng của bà đã tạo nên đột phá cho Estée Lauder, đồng thời khiến cả ngành mỹ phẩm Hoa Kỳ choáng váng, dè bỉu lúc ban đầu, sau đó lại ào ào bắt chước theo.Để đưa công ty phát triển, cha mẹ ông đã vạch ra cả một con đường dài. Theo đó mẹ ông phụ trách bán sản phẩm, cha lo quản lý tài chính, còn ông phụ trách khâu sản xuất. Vì thế họ muốn ông theo học ngành hóa học.Tuy nhiên, Leonard lại chọn học kinh doanh. “Tôi biết nếu mình trở thành một doanh nhân đủ giỏi thì có thể đăng thông báo tuyển dụng các nhà hóa học”.Leonard Lauder chính thức gia nhập công ty vào năm 1958 sau khi theo học kinh doanh tại Trường Wharton, sau đó gia nhập Hải quân, nơi ông tích lũy được rất nhiều vốn sống và kinh nghiệm.Leonard bắt đầu vạch ra một kế hoạch kinh doanh mới với tham vọng lớn: “Ước mơ của tôi là biến Estée Lauder trở thành thương hiệu lớn của ngành kinh doanh làm đẹp, với nhiều thương hiệu, nhiều dòng sản phẩm và phân phối đa quốc gia”.Ông đã phát triển và cho ra nhiều sản phẩm "độc", ví dụ dòng sản phẩm chăm sóc da “không gây dị ứng”. Đặc biệt, bắt đầu từ giữa những năm 1990, Lauder bắt đầu mua lại các thương hiệu lớn bao gồm M.A.C Cosmetics, Bobbi Brown, Aveda và La Mer.Nhờ tư duy vượt trội và đầu óc sáng tạo, ông trùm Leonard Lauder đã đưa công ty từ doanh thu là 50.000 USD trong những năm đầu tiên đạt đến sự thịnh vượng với doanh thu hàng năm là khoảng 14,3 tỷ USD.Leonard Lauder cho biết, chìa khóa để tạo ra thành công vượt bậc đó là: tự tạo ra đối thủ cạnh tranh, luôn tiên phong, đón đầu ngọn sóng…Bên cạnh nói về những bài học kinh doanh, Leonard Lauder còn chia sẻ những kinh nghiệm mà chính ông đúc rút. Ví dụ, là người lãnh đạo cần biết chịu trách nhiệm, quyết đoán… Ông từng cẩn thận viết thư tay, gói quà gửi đến khách và nhân viên.Đặc biệt, làm việc trong ngành mỹ phẩm, làm đẹp cho nửa kia của thế giới, Lauder khuyên “đừng bao giờ đưa ra quyết định quan trọng mà không tham khảo ý kiến của phụ nữ”.Mời độc giả xem video: Những hình ảnh đáng yêu của các y bác sỹ trẻ nơi tuyến đầu chống dịch. Nguồn: VTV24.
Với giá trị tài sản ròng ước tính là 24,6 tỷ USD, Leonard Lauder, Chủ tịch Tập đoàn Estée Lauder, đứng trong hàng ngũ những người giàu nhất thế giới từ nhiều năm nay.
Cuốn tự truyện "Công ty tôi gìn giữ" không chỉ kể lại hành trình 60 năm lèo lái một công ty nhỏ trở thành biểu tượng toàn cầu, mà còn là câu chuyện về bí quyết/triết lý kinh doanh đầy sáng tạo, quyết đoán và táo bạo của ông trùm mỹ phẩm Leonard Lauder.
Ông Leonard Lauder bắt đầu cuốn tự truyện bằng cách kể lại câu chuyện thành lập công ty của mẹ mình, bà Josephine Esther Lauter (sau này là Estée Lauder).
Khi bà Estée Lauder khởi nghiệp, ngành công nghiệp mỹ phẩm Mỹ đã bị thống trị bởi các thương hiệu nổi tiếng như Elizabeth Arden, Helena Rubinstein… Bằng sự thông minh, bà đã tìm ra được thị trường ngách cho thương hiệu của mình.
Leonard viết: “Thị trường ngách mà bà chọn là các cửa hàng chuyên kinh doanh sang trọng như Himelhoch của Detroit, Sakowitz & Co ở Houston… Đó cũng chính là một chiến lược mà công ty đã biến thành một câu thần chú: “Khởi động ở vị trí hàng đầu và luôn ở vị trí dẫn đầu.”
Những chiến dịch như tặng sản phẩm dùng thử cho khách hàng ngay cả khi họ không mua hàng của bà đã tạo nên đột phá cho Estée Lauder, đồng thời khiến cả ngành mỹ phẩm Hoa Kỳ choáng váng, dè bỉu lúc ban đầu, sau đó lại ào ào bắt chước theo.
Để đưa công ty phát triển, cha mẹ ông đã vạch ra cả một con đường dài. Theo đó mẹ ông phụ trách bán sản phẩm, cha lo quản lý tài chính, còn ông phụ trách khâu sản xuất. Vì thế họ muốn ông theo học ngành hóa học.
Tuy nhiên, Leonard lại chọn học kinh doanh. “Tôi biết nếu mình trở thành một doanh nhân đủ giỏi thì có thể đăng thông báo tuyển dụng các nhà hóa học”.
Leonard Lauder chính thức gia nhập công ty vào năm 1958 sau khi theo học kinh doanh tại Trường Wharton, sau đó gia nhập Hải quân, nơi ông tích lũy được rất nhiều vốn sống và kinh nghiệm.
Leonard bắt đầu vạch ra một kế hoạch kinh doanh mới với tham vọng lớn: “Ước mơ của tôi là biến Estée Lauder trở thành thương hiệu lớn của ngành kinh doanh làm đẹp, với nhiều thương hiệu, nhiều dòng sản phẩm và phân phối đa quốc gia”.
Ông đã phát triển và cho ra nhiều sản phẩm "độc", ví dụ dòng sản phẩm chăm sóc da “không gây dị ứng”. Đặc biệt, bắt đầu từ giữa những năm 1990, Lauder bắt đầu mua lại các thương hiệu lớn bao gồm M.A.C Cosmetics, Bobbi Brown, Aveda và La Mer.
Nhờ tư duy vượt trội và đầu óc sáng tạo, ông trùm Leonard Lauder đã đưa công ty từ doanh thu là 50.000 USD trong những năm đầu tiên đạt đến sự thịnh vượng với doanh thu hàng năm là khoảng 14,3 tỷ USD.
Leonard Lauder cho biết, chìa khóa để tạo ra thành công vượt bậc đó là: tự tạo ra đối thủ cạnh tranh, luôn tiên phong, đón đầu ngọn sóng…
Bên cạnh nói về những bài học kinh doanh, Leonard Lauder còn chia sẻ những kinh nghiệm mà chính ông đúc rút. Ví dụ, là người lãnh đạo cần biết chịu trách nhiệm, quyết đoán… Ông từng cẩn thận viết thư tay, gói quà gửi đến khách và nhân viên.
Đặc biệt, làm việc trong ngành mỹ phẩm, làm đẹp cho nửa kia của thế giới, Lauder khuyên “đừng bao giờ đưa ra quyết định quan trọng mà không tham khảo ý kiến của phụ nữ”.
Mời độc giả xem video: Những hình ảnh đáng yêu của các y bác sỹ trẻ nơi tuyến đầu chống dịch. Nguồn: VTV24.
Nguồn: Báo điện tử Kiến Thức