Bí mật tử hình bằng máy chém tàn khốc thời trung cổ

Khánh Linh

Điều hành viên
Thành viên BQT
#1
Nicolas-Jacques Pelletier bị kết án tử hình vì tội ăn trộm và giết người. Y là người đầu tiên bị tử hình bằng máy chém ngày 25/4/1792.Charles-Henri Sanson là một trong những đao phủ nổi tiếng nhất thế giới. Gia đình của Sanson có truyền thống làm công việc này trong hơn 200 năm. Một trong những tử tù nổi tiếng nhất do đao phủ Sanson hành hình bằng máy chém là vua Louis XVI năm 1793.Con của Charles-Henri Sanson cũng nối nghiệp cha làm đao phủ và chính là người sử dụng máy chém chặt đầu hoàng hậu Pháp Marie Antoinette.Máy chém là phương pháp tử hình tử tù vô cùng rùng rợn. Theo chia sẻ của đao phủ Charles-Henri Sanson, hành hình 300 tử tù diễn ra trong 3 ngày. Theo đó, việc tử hình 12 tù nhân bằng máy chém diễn ra trong 13 phút.Ngày 25/3/1792, Quốc hội Pháp thông qua quyết định dùng máy chém (guillotine) làm công cụ để xử tử tử tù. Trước khi máy chém được đưa vào sử dụng ở Pháp, người ta tiến hành thử nghiệm máy chém với các đối tượng như cừu, bê và tử thi.Công việc của những đao phủ đem đến cho họ nguồn thu nhập khá lớn. Cụ thể, phát xít Đức từng trả công cho đao phủ hành hình tử tù bằng máy chém 3.000 reichsmark/năm.Eugene Weidmann là trường hợp tử tù bị xử tử công khai bằng máy chém cuối cùng. Y bị xử tử năm 1939 vì phạm tội giết người, trộm cướp.


Nicolas-Jacques Pelletier bị kết án tử hình vì tội ăn trộm và giết người. Y là người đầu tiên bị tử hình bằng máy chém ngày 25/4/1792.


Charles-Henri Sanson là một trong những đao phủ nổi tiếng nhất thế giới. Gia đình của Sanson có truyền thống làm công việc này trong hơn 200 năm. Một trong những tử tù nổi tiếng nhất do đao phủ Sanson hành hình bằng máy chém là vua Louis XVI năm 1793.


Con của Charles-Henri Sanson cũng nối nghiệp cha làm đao phủ và chính là người sử dụng máy chém chặt đầu hoàng hậu Pháp Marie Antoinette.


Máy chém là phương pháp tử hình tử tù vô cùng rùng rợn. Theo chia sẻ của đao phủ Charles-Henri Sanson, hành hình 300 tử tù diễn ra trong 3 ngày. Theo đó, việc tử hình 12 tù nhân bằng máy chém diễn ra trong 13 phút.


Ngày 25/3/1792, Quốc hội Pháp thông qua quyết định dùng máy chém (guillotine) làm công cụ để xử tử tử tù. Trước khi máy chém được đưa vào sử dụng ở Pháp, người ta tiến hành thử nghiệm máy chém với các đối tượng như cừu, bê và tử thi.


Công việc của những đao phủ đem đến cho họ nguồn thu nhập khá lớn. Cụ thể, phát xít Đức từng trả công cho đao phủ hành hình tử tù bằng máy chém 3.000 reichsmark/năm.


Eugene Weidmann là trường hợp tử tù bị xử tử công khai bằng máy chém cuối cùng. Y bị xử tử năm 1939 vì phạm tội giết người, trộm cướp.
Nguồn: Báo điện tử Kiến Thức
 

Bình luận bằng Facebook

Top